Vì sao sinh ra có kẻ giàu, người nghèo; có kẻ “ngồi mát ăn bát vàng” lại có người cả đời đầu tắt mặt tối cũng chẳng khá lên được? Liệu con người có số phận được an bài từ trước hay chính chúng ta đang nắm giữ chìa khóa giàu - nghèo cho cuộc đời mình?
Điều này đã được Đức Phật giải đáp tại bài kinh “Nhân duyên của giàu và nghèo” trong Đại Tạng kinh Việt Nam, Trung Bộ III, kinh Tiểu nghiệp phân biệt. Bài kinh không chỉ giải thích nguyên nhân của giàu - nghèo mà còn mang đến thông điệp sâu sắc về cách thức chuyển hóa hoàn cảnh sống cho mỗi chúng ta.
Nghèo khổ, ít tài sản do đâu?
Đức Phật dạy nghèo khổ, ít tài sản là do nhân keo kiệt, bỏn xẻn, tham lam, không mảy may nghĩ đến chuyện làm phước, bố thí (giúp người nghèo khổ, khó khăn, hoạn nạn, cơ nhỡ,...), cúng dường (lên Tam Bảo, chúng Tăng và cha mẹ,...).
Những người như vậy, sau khi từ trần, sẽ đọa vào đường ác, lúc tái sinh trở lại làm người thì sinh vào gia đình nghèo khổ, bần hàn, có rất ít tài sản.
Giàu có, nhiều tài sản do đâu?
Những người sinh ra trong gia đình giàu có, được thừa kế tài sản lớn hoặc những người dù không sinh ra ở gia đình giàu có nhưng khi họ làm việc, với bàn tay khối óc của mình, họ gây dựng được nhiều tài sản là do trong quá khứ, họ đã từng biết bố thí, cúng dường rất nhiều.
Muốn thoát nghèo, cần làm gì?
Hiểu được lời Phật dạy về nhân duyên của giàu và nghèo, chúng ta cần bắt đầu thực tập từ bỏ tâm keo rít sao cho phù hợp với hoàn cảnh của mình, tập san sẻ, giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn, bất hạnh bằng công bằng của, cúng dường cha mẹ, cúng dường lên Tam Bảo,... để gieo trồng phước báu có được tài sản lớn trong tương lai.
Tuy nhiên, cần lưu ý, phước báu này phải đến từ sự tu tập, rèn sửa, thay đổi thân tâm, làm phước, bố thí, cúng dường chứ không phải do đi chùa cầu xin mà được. Bởi Đức Phật không ban phước, giáng họa cho ai mà Ngài chỉ đường dẫn lối cho chúng ta tự tu tập, gieo nhân thiện để gặt hái quả lành, nếu chúng ta đến chùa lễ Phật thì tự tăng phước, đến chùa cung kính chư Tăng - đệ tử Phật thì tự tăng phước nhờ tâm lễ kính của chính chúng ta.
Bài kinh “Nhân duyên của giàu và nghèo”
Kính mời quý Phật tử và các bạn cùng đón đọc nguyên văn bài kinh tại đây!
“Một thời, Thế Tôn ở Sàvatthi, tại tinh xá ông Anàthapindika. Có Thanh niên Subha Todeyyaputta đi đến đảnh lễ, bạch Thế Tôn:
Thưa Thế Tôn, do nhân gì, duyên gì giữa loài người với nhau, chúng tôi thấy có người tài sản nhỏ, có người tài sản lớn?
Này Thanh niên, hãy nghe và suy nghĩ kỹ, Ta sẽ nói:
Ở đây, này Thanh niên, có người đàn bà hay người đàn ông không bố thí, cúng dường cho Sa môn hay Bà la môn các đồ ăn uống, y phục, xe cộ, ngọa cụ, y dược, đèn đuốc, nhà cửa... Do nghiệp ấy, sau khi thân hoại mạng chung, bị sanh vào cõi dữ, ác thú và đọa xứ. Nếu được sanh vào loài người, người ấy phải chịu nghèo hèn, có tài sản nhỏ.
Nhưng ở đây, này Thanh niên, có người đàn bà hay đàn ông có bố thí và cúng dường cho Sa môn hay Bà la môn các đồ ăn uống, y phục, xe cộ, ngọa cụ, y dược, đèn đuốc, nhà cửa... Do nghiệp ấy, sau khi thân hoại mạng chung, người ấy được sanh vào thiện thú, thiên giới. Nếu sanh vào loài người, người ấy được giàu sang, có tài sản lớn”.
(ĐTKVN, Trung Bộ III, kinh Tiểu nghiệp phân biệt [trích], VNCPHVN ấn hành, 1992, tr.478)
Bài viết🞄 24/11/2024
Để lý giải việc có kiếp sau không, hãy tìm hiểu lời Đức Phật thuyết. Ngài thấy rõ, chúng sinh không chỉ tồn tại kiếp sống duy nhất mà trải qua nhiều kiếp sống khác.
Bài viết 🞄 24/11/2024
Để lý giải việc có kiếp sau không, hãy tìm hiểu lời Đức Phật thuyết. Ngài thấy rõ, chúng sinh không chỉ tồn tại kiếp sống duy nhất mà trải qua nhiều kiếp sống khác.
Bài viết🞄 22/11/2024
Quan niệm thả cá chép để ông Công ông Táo cưỡi về trời là không đúng. Tuy nhiên, việc phóng sinh các loài vật vào cuối năm vẫn mang ý nghĩa tốt đẹp.
Bài viết 🞄 22/11/2024
Quan niệm thả cá chép để ông Công ông Táo cưỡi về trời là không đúng. Tuy nhiên, việc phóng sinh các loài vật vào cuối năm vẫn mang ý nghĩa tốt đẹp.
Bài viết🞄 15/11/2024
Trong dân gian Việt Nam lưu truyền rất nhiều phong tục ngày Tết Nguyên đán. Tùy theo vùng miền Bắc - Trung - Nam sẽ có những phong tục tập quán khác nhau.
Bài viết 🞄 15/11/2024
Trong dân gian Việt Nam lưu truyền rất nhiều phong tục ngày Tết Nguyên đán. Tùy theo vùng miền Bắc - Trung - Nam sẽ có những phong tục tập quán khác nhau.
Bài viết🞄 23/10/2024
Chùa Ba Vàng mong muốn được chung tay góp sức cùng các tổ chức, đoàn thể, chính quyền các cấp để giúp bà con khắc phục hậu quả bão Yagi để lại...
Bài viết 🞄 23/10/2024
Chùa Ba Vàng mong muốn được chung tay góp sức cùng các tổ chức, đoàn thể, chính quyền các cấp để giúp bà con khắc phục hậu quả bão Yagi để lại...
Bài viết🞄 20/10/2024
Áp dụng 11 điều theo lời Phật dạy sẽ giúp phụ nữ trở nên đẹp từ tướng mạo đến tâm hồn, được yêu mến và đón nhận nhiều điều tốt lành trong đời này và đời sau.
Bài viết 🞄 20/10/2024
Áp dụng 11 điều theo lời Phật dạy sẽ giúp phụ nữ trở nên đẹp từ tướng mạo đến tâm hồn, được yêu mến và đón nhận nhiều điều tốt lành trong đời này và đời sau.
Bài viết🞄 07/10/2024
Trong bài kinh Làm giàu, Đức Phật khuyến khích người đệ tử tại gia phải bằng sự nỗ lực tinh tấn, sử dụng trí tuệ và sức lực của bản thân để làm ra tài sản một cách hợp pháp.
Bài viết 🞄 07/10/2024
Trong bài kinh Làm giàu, Đức Phật khuyến khích người đệ tử tại gia phải bằng sự nỗ lực tinh tấn, sử dụng trí tuệ và sức lực của bản thân để làm ra tài sản một cách hợp pháp.
Bài viết🞄 23/9/2024
Tổ Sư Ma Ha Sa Môn Tuệ Bích Phổ Giác là người đã có công tiếp nối các bậc Long Tượng khai sơn ngôi chùa Ba Vàng. Hơn 300 năm sau, Thầy Thích Trúc Thái Minh là người đã kế nghiệp chư Tổ khai sơn, gây dựng ngôi già lam Ba Vàng.
Bài viết 🞄 23/9/2024
Tổ Sư Ma Ha Sa Môn Tuệ Bích Phổ Giác là người đã có công tiếp nối các bậc Long Tượng khai sơn ngôi chùa Ba Vàng. Hơn 300 năm sau, Thầy Thích Trúc Thái Minh là người đã kế nghiệp chư Tổ khai sơn, gây dựng ngôi già lam Ba Vàng.
Bài viết🞄 19/8/2024
Dưới đây là các bản nhạc Vu Lan với giai điệu xúc động, lời bài hát dễ nghe, dễ thuộc, gợi nhớ về ân nghĩa và những lo toan, vất vả của mẹ cha.
Bài viết 🞄 19/8/2024
Dưới đây là các bản nhạc Vu Lan với giai điệu xúc động, lời bài hát dễ nghe, dễ thuộc, gợi nhớ về ân nghĩa và những lo toan, vất vả của mẹ cha.
Bài viết🞄 16/8/2024
Những điều kiêng kỵ trong tháng cô hồn là không đúng. Sở dĩ có những kiêng kỵ là do dân gian quan niệm tháng cô hồn là tháng xá tội vong nhân
Bài viết 🞄 16/8/2024
Những điều kiêng kỵ trong tháng cô hồn là không đúng. Sở dĩ có những kiêng kỵ là do dân gian quan niệm tháng cô hồn là tháng xá tội vong nhân
Bài viết🞄 16/8/2024
Cúng Rằm tháng 7 từ lâu đã trở thành truyền thống của mỗi gia đình Việt, là dịp để con cháu bày tỏ lòng hiếu kính, tri ân đến ông bà, tổ tiên...
Bài viết 🞄 16/8/2024
Cúng Rằm tháng 7 từ lâu đã trở thành truyền thống của mỗi gia đình Việt, là dịp để con cháu bày tỏ lòng hiếu kính, tri ân đến ông bà, tổ tiên...
Bài viết🞄 16/8/2024
Lễ Vu Lan báo hiếu có nguồn gốc từ đạo Phật. Đây là cơ hội quý báu để những người con được thực hành tâm tri ân và đền ân đối với cha mẹ của mình.
Bài viết 🞄 16/8/2024
Lễ Vu Lan báo hiếu có nguồn gốc từ đạo Phật. Đây là cơ hội quý báu để những người con được thực hành tâm tri ân và đền ân đối với cha mẹ của mình.
Bài viết🞄 23/6/2024
Tu tập Bát quan trai giới sẽ sinh ra nhiều công đức phúc báu cho những ai thực tập trì giới. Đặc biệt, công đức tu Bát quan trai còn giúp chúng ta chuyển hóa khổ đau ngay trong hiện tại.
Bài viết 🞄 23/6/2024
Tu tập Bát quan trai giới sẽ sinh ra nhiều công đức phúc báu cho những ai thực tập trì giới. Đặc biệt, công đức tu Bát quan trai còn giúp chúng ta chuyển hóa khổ đau ngay trong hiện tại.
Bài viết🞄 22/6/2024
Hiện nay, nhiều cặp vợ chồng đang phải đối mặt với những bất hòa, xung đột,... do chưa hiểu nhau và thiếu tôn trọng đạo lý vợ chồng. Những mâu thuẫn khiến họ đau khổ, mệt mỏi, thậm chí gia đình tan vỡ.
Bài viết 🞄 22/6/2024
Hiện nay, nhiều cặp vợ chồng đang phải đối mặt với những bất hòa, xung đột,... do chưa hiểu nhau và thiếu tôn trọng đạo lý vợ chồng. Những mâu thuẫn khiến họ đau khổ, mệt mỏi, thậm chí gia đình tan vỡ.
Bài viết🞄 09/6/2024
Trong cụm từ “Tết Đoan Ngọ” thì “Đoan” là đầu mối, “Ngọ” là giờ ngọ. Như vậy theo quan niệm dân gian, Tết Đoan Ngọ có thể nghĩa là ăn Tết vào giờ ngọ
Bài viết 🞄 09/6/2024
Trong cụm từ “Tết Đoan Ngọ” thì “Đoan” là đầu mối, “Ngọ” là giờ ngọ. Như vậy theo quan niệm dân gian, Tết Đoan Ngọ có thể nghĩa là ăn Tết vào giờ ngọ
Bài viết🞄 09/6/2024
Để mâm cúng Tết Đoan Ngọ được đầy đủ và mang lại nhiều lợi ích, chúng ta nên chuẩn bị 3 lễ: Cúng Phật: Sắm đủ hoặc sắm tùy duyên các loại:...
Bài viết 🞄 09/6/2024
Để mâm cúng Tết Đoan Ngọ được đầy đủ và mang lại nhiều lợi ích, chúng ta nên chuẩn bị 3 lễ: Cúng Phật: Sắm đủ hoặc sắm tùy duyên các loại:...
Bài viết🞄 28/5/2024
Nghiện game đang là vấn nạn đáng lo ngại trong xã hội hiện nay. Người chơi game ngồi trong nhiều giờ, không ăn, không ngủ...ảnh hưởng đến sức khỏe...
Bài viết 🞄 28/5/2024
Nghiện game đang là vấn nạn đáng lo ngại trong xã hội hiện nay. Người chơi game ngồi trong nhiều giờ, không ăn, không ngủ...ảnh hưởng đến sức khỏe...