Mục lục [Ẩn]
Hạnh phúc là gì? Đa số chúng ta đều cho rằng hạnh phúc là không cần lo lắng về cơm áo gạo tiền, gia đình hòa thuận, công việc ổn định,... Thế nhưng, nhiều người dù đang có cuộc sống đầy đủ, đáng mơ ước những vẫn cảm thấy mông lung, trống rỗng và không thỏa mãn với những điều mình đang có.
Vậy hạnh phúc thật sự đến từ đâu và làm thế nào để đạt được? Kính mời quý độc giả cùng đón đọc bài viết dưới đây để tìm lời giải đáp, cũng như bí quyết để đạt được hạnh phúc chân thật!
Hạnh phúc là gì? Nguồn gốc của hạnh phúc
Nhiều người cho rằng, hạnh phúc phải dựa trên những tiêu chí như: sở hữu nhiều tài sản, công thành danh toại, sức khỏe tốt, gia đình hòa thuận, mọi người yêu quý,... Tuy nhiên, những điều này chỉ mang lại hạnh phúc tạm thời, không thực sự bền vững. Vì tiền của, danh vọng đến rồi cũng sẽ mất đi, tình cảm có hợp có tan; không có gì là bền mãi. Bởi, vạn vật trên thế gian này đều bị chi phối bởi luật vô thường. Như trong kinh Pháp Cú Thí Dụ (Quyển Thứ Nhất, Phẩm Vô Thường Thứ 1), Đức Phật dạy rằng:
“Trên đời có bốn việc không thể lâu dài. Đó là những gì?
Một là: Trường tồn phải hoại diệt.
Hai là: Giàu sang phải nghèo hèn.
Ba là: Hội họp phải chia ly.
Bốn là: Khỏe mạnh rồi phải chết”.
Cho nên, hạnh phúc chân thật phải xuất phát từ trong tâm mỗi chúng ta, nếu tâm chúng ta biết hài lòng với cuộc sống, biết chấp nhận những nghịch cảnh trong cuộc đời thì trong bất cứ hoàn cảnh nào, ta vẫn cảm thấy an lạc, hạnh phúc.
Bí quyết để cuộc sống hạnh phúc
1. Biết đủ là hạnh phúc
Trong kinh Bát Đại Nhân Giác, có đoạn: “Tham muốn nhiều là khổ, bao sinh tử nhọc nhằn, đều từ tham dục khởi, nếu ít muốn biết đủ, thân tâm được tự tại… Tâm nếu không biết đủ, chỉ lo việc tham cầu, sẽ tăng thêm tội ác, Bồ tát không như vậy, thường nhớ đến tri túc, vui cảnh nghèo giữ đạo, lấy tuệ làm sự nghiệp.”
Trên thực tế, nhiều cuộc thăm dò đã được thực hiện và nhận thấy rằng, những người giàu có không hẳn luôn có chỉ số hạnh phúc cao. Bởi, người giàu thường muốn giàu hơn nữa và tham vọng không ngừng này khiến họ khó cảm thấy hạnh phúc.
Cho nên, trong nhà Phật dạy về “tri túc” - tức là biết đủ. Khi tâm biết đủ, chúng ta biết dừng lại, biết hài lòng với những gì mình có và thấy tâm mình bình an. Khi chúng ta cố gắng, phấn đấu hết mình và chấp nhận với những kết quả của chúng ta đã đạt được thì chúng ta sẽ cảm thấy hạnh phúc, an lạc.
2. Không được so sánh, đố kỵ
Tâm hay so sánh, đố kỵ sẽ khiến chúng ta không bao giờ tìm thấy hạnh phúc. Đức Phật kể câu chuyện về con quạ luôn ngưỡng mộ hạnh phúc của kẻ khác. Ban đầu, quạ thấy thiên nga có bộ lông trắng muốt thì ao ước được như thiên nga. Nhưng thiên nga lại tự ti khi so sánh mình với vẹt có bộ lông sặc sỡ. Quạ liền tìm đến vẹt, nhưng vẹt cũng không thấy mình hạnh phúc vì thua công, loài chim có bộ lông rực rỡ được nhiều người ngưỡng mộ.
Cuối cùng, quạ đến gặp công trong vườn thú. Công thổ lộ rằng, dù được mọi người yêu thích, nhưng nó lại ước được tự do như quạ, không bị nhốt trong lồng. Lúc này, quạ mới hiểu ra rằng: Nếu cứ mãi so sánh mình với người khác, thì sẽ không bao giờ tìm thấy hạnh phúc thực sự.
Vậy nên, chúng ta cần phấn đấu hết mình và biết hài lòng, biết đủ với những gì đang có. Khi đó, chúng ta sẽ đạt được an lạc trong cuộc sống.

Tâm hay so sánh, đố kỵ sẽ khiến chúng ta không bao giờ tìm thấy hạnh phúc (ảnh minh họa)
3. Rèn luyện, điều phục tâm
“Lành thay, điều phục tâm; Tâm điều, an lạc đến” - Kinh Pháp Cú.
Trong kinh Pháp Cú, Đức Phật dạy, khi tâm được điều phục, dù trong hoàn cảnh nào, chúng ta vẫn có thể an lạc và thanh thản. Vì vậy, chúng ta cần phải rèn luyện tâm mới có thể đạt được hạnh phúc. Bởi tâm vốn rất khó nắm giữ và dễ xao động, giống như con khỉ luôn nhảy nhót, chuyền cành không ngừng. Khi tâm chạy theo những ham muốn và dục lạc, nó khiến chúng ta bất an và đau khổ. Người không biết rèn luyện tâm sẽ thường xuyên rơi vào trạng thái thất vọng và khổ đau. Vì thế, nếu không kiểm soát được tâm, con người sẽ mãi quay cuồng trong ham muốn và khổ não không dứt.
>>> Xem thêm: 7 cách thực hành để nuôi dưỡng tâm từ, bi, hỷ, xả; giảm trừ tham sân
Bởi cuộc đời vốn dĩ nhiều sóng gió, phong ba, nhưng khi tâm ta được định tĩnh và điều phục an ổn rồi, thì mọi việc xung quanh cũng trở nên an ổn. Các vị thiền sư thời xưa không có cuộc sống vật chất sung túc, nhưng họ vẫn sống trong an lạc. Như Đức vua Trần Nhân Tông, sau khi từ bỏ ngai vàng, Ngài vào núi Yên Tử ngồi trong hang đá tu hành, nhưng tâm Ngài lại vẫn an nhiên tự tại. Vì thế, Ngài đã viết bài phú Cư Trần Lạc Đạo với ý nghĩa: giữa trần gian mà vẫn an lạc trong đạo.
Vậy nên, hạnh phúc cốt lõi chính là ở tâm mình. Khi chúng ta quay về với chính mình để nhận ra rằng hạnh phúc chân thật bắt nguồn từ tâm, khi tâm được điều phục, huấn luyện và tôi luyện vững vàng, “nó” sẽ trở nên bản lĩnh và kiên định. Dù gặp sóng gió hay khổ đau, chúng ta vẫn có thể giữ tâm an lạc.
---
Trên đây là những phân tích của Thầy Thích Trúc Thái Minh về hạnh phúc. Qua bài viết, chúng đã giải đáp được câu hỏi “Hạnh phúc là gì?”, đồng thời hiểu rõ rằng, hạnh phúc chân thật phải xuất phát từ trong tâm. Khi tâm được rèn luyện và điều phục, chúng ta sẽ tìm thấy hạnh phúc, bình yên trong cuộc sống này.
Bài viết🞄 17/6/2025
Sau 1 tháng tôn trí và chiêm bái tại 9 tỉnh, thành phố trên dải đất hình chữ S Việt Nam, Xá lợi Đức Phật đã để lại dấu ấn tâm linh sâu sắc trong lòng hàng triệu người con Phật.
Bài viết 🞄 17/6/2025
Sau 1 tháng tôn trí và chiêm bái tại 9 tỉnh, thành phố trên dải đất hình chữ S Việt Nam, Xá lợi Đức Phật đã để lại dấu ấn tâm linh sâu sắc trong lòng hàng triệu người con Phật.
Tin tức🞄 01/5/2025
Lễ Phật đản là ngày kỷ niệm Đức Phật Thích Ca Mâu Ni ra đời. Đây là sự kiện trọng đại đối với hàng vạn tín đồ Phật tử trong nước cũng như trên thế giới.
Tin tức 🞄 01/5/2025
Lễ Phật đản là ngày kỷ niệm Đức Phật Thích Ca Mâu Ni ra đời. Đây là sự kiện trọng đại đối với hàng vạn tín đồ Phật tử trong nước cũng như trên thế giới.
Bài viết🞄 06/4/2025
Lễ quy y Tam Bảo chùa Ba Vàng được tổ chức hàng tháng theo nguyện vọng của Nhân dân. Nhân dân, Phật tử có thể tham gia theo hình thức trực tuyến hay trực tiếp
Bài viết 🞄 06/4/2025
Lễ quy y Tam Bảo chùa Ba Vàng được tổ chức hàng tháng theo nguyện vọng của Nhân dân. Nhân dân, Phật tử có thể tham gia theo hình thức trực tuyến hay trực tiếp
Bài viết🞄 29/3/2025
Dưới đây là những lời chúc lễ Phật đản ý nghĩa dành tặng cho gia đình, bạn bè, người yêu,... giúp mang lại phúc lành, phát sinh trí tuệ, thoát khỏi khổ đau.
Bài viết 🞄 29/3/2025
Dưới đây là những lời chúc lễ Phật đản ý nghĩa dành tặng cho gia đình, bạn bè, người yêu,... giúp mang lại phúc lành, phát sinh trí tuệ, thoát khỏi khổ đau.
Bài viết🞄 29/3/2025
Những bản nhạc Phật đản đầy ý nghĩa không chỉ tán dương sự đản sinh cao quý của Đức Phật mà còn giúp tăng trưởng thiện tâm và mang lại an lạc cho người nghe.
Bài viết 🞄 29/3/2025
Những bản nhạc Phật đản đầy ý nghĩa không chỉ tán dương sự đản sinh cao quý của Đức Phật mà còn giúp tăng trưởng thiện tâm và mang lại an lạc cho người nghe.
Bài viết🞄 28/3/2025
Vườn Lâm Tỳ Ni là nơi Đức Phật đản sinh, nằm tại quận Rupandehi (Nepal) - một trong tứ Thánh tích linh thiêng bậc nhất của Phật giáo.
Bài viết 🞄 28/3/2025
Vườn Lâm Tỳ Ni là nơi Đức Phật đản sinh, nằm tại quận Rupandehi (Nepal) - một trong tứ Thánh tích linh thiêng bậc nhất của Phật giáo.
Bài viết🞄 28/3/2025
Bồ Tát Hộ Minh (sau này là Đức Phật Thích Ca) quán sát đầy đủ nhân duyên về dòng họ, quốc độ, chúng sinh,... thì mới đản sinh xuống nhân gian.
Bài viết 🞄 28/3/2025
Bồ Tát Hộ Minh (sau này là Đức Phật Thích Ca) quán sát đầy đủ nhân duyên về dòng họ, quốc độ, chúng sinh,... thì mới đản sinh xuống nhân gian.
Bài viết🞄 28/3/2025
Hoa sen trong Phật giáo mang 8 đặc tính cao quý. Đây là biểu tượng thanh khiết gắn liền với chư Phật, Bồ tát, thể hiện sự giải thoát giữa trần ai.
Bài viết 🞄 28/3/2025
Hoa sen trong Phật giáo mang 8 đặc tính cao quý. Đây là biểu tượng thanh khiết gắn liền với chư Phật, Bồ tát, thể hiện sự giải thoát giữa trần ai.
Bài viết🞄 24/3/2025
Ngài Ca Diếp là vị Thánh tăng đệ nhất đầu đà trong 10 đại đệ tử của Đức Phật. Dù sinh ra trong gia đình quyền quý nhưng Ngài đã từ bỏ mọi dục lạc, dấn thân xuất gia.
Bài viết 🞄 24/3/2025
Ngài Ca Diếp là vị Thánh tăng đệ nhất đầu đà trong 10 đại đệ tử của Đức Phật. Dù sinh ra trong gia đình quyền quý nhưng Ngài đã từ bỏ mọi dục lạc, dấn thân xuất gia.
Bài viết🞄 22/3/2025
Nhiều người sợ rằng, cúng thí thực sẽ bị cô hồn theo và quấy nhiễu. Nhưng nếu cúng đúng cách theo lời Phật dạy, bản thân và gia đình sẽ được bình an.
Bài viết 🞄 22/3/2025
Nhiều người sợ rằng, cúng thí thực sẽ bị cô hồn theo và quấy nhiễu. Nhưng nếu cúng đúng cách theo lời Phật dạy, bản thân và gia đình sẽ được bình an.
Bài viết🞄 22/3/2025
Thiên thượng thiên hạ, duy ngã độc tôn là câu nói hoàn toàn xác đáng; xét đầy đủ công hạnh, đây chính là lời tuyên ngôn, chứ không phải là kiêu mạn.
Bài viết 🞄 22/3/2025
Thiên thượng thiên hạ, duy ngã độc tôn là câu nói hoàn toàn xác đáng; xét đầy đủ công hạnh, đây chính là lời tuyên ngôn, chứ không phải là kiêu mạn.
Bài viết🞄 14/3/2025
Lễ Ngũ Bách Danh chùa Ba Vàng là cơ hội để quý Nhân dân, Phật tử được thực hành sám hối, tu tập giúp tăng trưởng phúc báu, mang lại bình an cho gia đình.
Bài viết 🞄 14/3/2025
Lễ Ngũ Bách Danh chùa Ba Vàng là cơ hội để quý Nhân dân, Phật tử được thực hành sám hối, tu tập giúp tăng trưởng phúc báu, mang lại bình an cho gia đình.
Bài viết🞄 14/3/2025
Mỗi khi đi chùa, nhiều người thường băn khoăn về những điều kiêng kỵ vì sợ phạm vào sai lầm. Dưới đây là 6 lưu ý quan trọng cho người đi lễ chùa.
Bài viết 🞄 14/3/2025
Mỗi khi đi chùa, nhiều người thường băn khoăn về những điều kiêng kỵ vì sợ phạm vào sai lầm. Dưới đây là 6 lưu ý quan trọng cho người đi lễ chùa.
Bài viết🞄 14/3/2025
Bài viết dưới đây sẽ cung cấp đầy đủ thông tin về Tứ diệu đế cũng như phương pháp để thoát khỏi mọi khổ đau, được an lành, hạnh phúc.
Bài viết 🞄 14/3/2025
Bài viết dưới đây sẽ cung cấp đầy đủ thông tin về Tứ diệu đế cũng như phương pháp để thoát khỏi mọi khổ đau, được an lành, hạnh phúc.
Bài viết🞄 13/3/2025
Niết bàn không phải một cõi giới hay trú xứ, mà là trạng thái tâm của chúng ta khi đã diệt hết các phiền não. Có bốn loại Niết bàn.
Bài viết 🞄 13/3/2025
Niết bàn không phải một cõi giới hay trú xứ, mà là trạng thái tâm của chúng ta khi đã diệt hết các phiền não. Có bốn loại Niết bàn.