trực tuyến
Sám hối chuyển hóa | Ngày 10/10/Giáp Thìn | Chùa Ba Vàng

Thứ Năm, 21/11/2024

tức 21/10 Giáp Thìn

Hướng dẫn đăng ký tham gia lễ Hằng thuận tại chùa Ba Vàng

13/4/2022

Mời quý bạn đọc cùng theo dõi bài viết dưới đây để hiểu hơn về cách thức đăng ký tham gia lễ Hằng thuận tại chùa Ba Vàng nhé.

13/4/2022

-
aa
+

Với mong muốn cho các cặp vợ chồng được kết duyên với Phật Pháp, để từ đó biết áp dụng những lời dạy của Đức Phật về đạo lý, xây dựng cuộc sống hôn nhân bền vững, trong những năm qua, được sự cho phép trên Sư Phụ Thích Trúc Thái Minh, chùa Ba Vàng đã và đang tổ chức lễ Hằng thuận cho các cặp vợ chồng. Có thể nói, đây là một nét đẹp trong văn hóa Phật giáo, thể hiện tinh thần Phật giáo đồng hành cùng dân tộc và mang một ý nghĩa nhân văn sâu sắc.

Mời quý bạn đọc cùng theo dõi bài viết dưới đây để hiểu hơn về cách thức đăng ký lễ Hằng thuận tại chùa Ba Vàng nhé.

1. Dành cho đối tượng nhân dân, Phật tử

Bước 1: Điền thông tin theo mẫu

Con Kính bạch Quý Thầy!
Chúng tôi kính thưa Ban Tri khách,
Tôi tên là:.....
SĐT:...
Hôm nay là ngày …(ngày)/… (tháng)/… (năm), với mong muốn được tổ chức lễ Hằng thuận cho … (tên tân lang, tân nương), con xin được đại diện cho gia đình đăng ký lễ Hằng thuận tại chùa.

Gia đình nhất tâm nương tựa Tam Bảo để được tổ chức lễ Hằng thuận tại chùa.

THÔNG TIN CỦA GIA ĐÌNH:

1. NHÀ TRAI:
- Bố chú rể:
- Mẹ chú rể:
- Chú rể:
- Địa chỉ:

2. NHÀ GÁI:
- Bố cô dâu:
- Mẹ cô dâu:
- Cô dâu:
- Địa chỉ:

Thời gian mong muốn tổ chức: Trong tháng .../năm……. (Âm lịch)
Đại diện liên hệ: …………………….- SĐT: ………………………..
Đăng ký số người dự kiến về chùa dự lễ Hằng thuận: …….. người

Chúng con xin được sự chỉ dạy của Quý Thầy ạ.
Chúng tôi xin được sự trợ giúp của Ban Tri khách.
Chúng con xin thành kính tri ân Tam Bảo, tri ân công đức của Quý Thầy.

Bước 2: Gửi thông tin đăng ký lễ Hằng thuận qua tin nhắn zalo cho Ban Tri khách chùa Ba Vàng
SĐT: 0962368620

Ban Tri khách sẽ phản hồi và báo lại lịch cho gia đình.

Mọi chi tiết xin liên hệ qua số điện thoại của Ban Tri khách chùa Ba Vàng.

2. Dành cho đối tượng Phật tử thuộc CLB Cúc Vàng

Bước 1: Điền thông tin theo mẫu

Con Kính bạch Quý Thầy cùng thưa Cô Chủ nhiệm CLB!
Chúng tôi kính thưa Ban Tri sự,
Được sự cắt cử của Đạo Tràng trưởng và sự phân công trong Ban Tri sự, con xin được đại diện Đạo tràng đăng ký lễ Hằng thuận cho gia đình Phật tử trong đạo tràng như sau ạ:
- Phật tử:... là thành viên chính thức/dự thính/…. trong đạo tràng…
- SĐT: …
Gia đình nhất tâm nương tựa Tam Bảo để được tổ chức lễ Hằng thuận tại chùa.

THÔNG TIN CỦA GIA ĐÌNH:

1. NHÀ TRAI:
- Bố chú rể:
- Mẹ chú rể:
- Chú rể:
- Địa chỉ:

2. NHÀ GÁI:
- Bố cô dâu:
- Mẹ cô dâu:
- Cô dâu:
- Địa chỉ:

Thời gian mong muốn tổ chức: Trong tháng .../năm……(Âm lịch)
Đại diện liên hệ: ……………………. - SĐT: ………………………..
Đăng ký số người dự kiến về chùa dự lễ Hằng thuận: …….. người

Chúng con xin được sự chỉ dạy của Quý Thầy ạ.
Chúng con xin được sự hướng dẫn của Cô chủ nhiệm ạ.
Chúng tôi xin được sự trợ giúp của Ban Tri sự Câu lạc bộ.
Chúng con xin thành kính tri ân Tam Bảo, tri ân công đức của Quý Thầy cùng Cô chủ nhiệm, xin tùy hỷ Ban Tri sự Câu lạc bộ.

Bước 2: Đăng ký lên Ban Tri sự đạo tràng → Ban Tri sự đạo tràng đăng ký vào bài đăng của Ban Tri sự Câu lạc bộ.

Ban Tri sự sẽ phản hồi và báo lại lịch cho gia đình.

3. Những điều cần biết và lưu ý khi tham gia lễ Hằng thuận tại chùa Ba Vàng

* Thời gian:
- 7h30 phút sáng tại Chính điện tầng 2 chùa Ba Vàng.
- Gia đình cần có mặt đúng giờ để được hướng dẫn các nghi thức trong lễ Hằng thuận.

* Địa điểm tổ chức:
- Chính điện tầng 2 chùa Ba Vàng.

* Trang phục:
- Tân lang, tân nương: mặc vest, áo dài.
- Chú ý: Tân lang, tân nương không mặc quần quá bó để dễ dàng thực hiện các nghi thức.
- Cha mẹ và quan viên hai họ: Nam vest/sơ mi; Nữ áo dài.

* Khác:
- Tân lang, tân nương mang theo nhẫn để thực hiện nghi thức trao nhẫn trong buổi lễ.

4. Hình ảnh lễ Hằng thuận tại chùa Ba Vàng

Đôi tân lang, tân nương dâng hoa cúng dường Tam Bảo

Đôi tân lang, tân nương dâng hoa cúng dường Tam Bảo

Đôi tân lang, tân nương thực hiện nghi thức dâng trà mời cha mẹ

Đôi tân lang, tân nương thực hiện nghi thức dâng trà mời cha mẹ

Đối trước bàn sinh ân, các tân lang, tân nương xúc động chắp tay theo lời hiếu ngôn của Sư Phụ

Đối trước bàn sinh ân, các tân lang, tân nương xúc động chắp tay theo lời hiếu ngôn của Sư Phụ

Các cặp đôi tân lang, tân nương thực hiện lễ giao bái

Các cặp đôi tân lang, tân nương thực hiện lễ giao bái

Sư Phụ Thích Trúc Thái Minh tặng sách Liễu Phàm Tứ Huấn cho các cặp đôi tân lang, tân nương trong ngày Hằng thuận

Sư Phụ Thích Trúc Thái Minh tặng sách Liễu Phàm Tứ Huấn cho các cặp đôi tân lang, tân nương trong ngày Hằng thuận

Gia đình tân lang tân nương chụp ảnh lưu niệm với Sư Phụ Thích Trúc Thái Minh trong lễ Hằng thuận

Gia đình tân lang tân nương chụp ảnh lưu niệm với Sư Phụ Thích Trúc Thái Minh trong lễ Hằng thuận

Đôi tân lang tân nương chụp ảnh lưu niệm tại hồ Bán Nguyệt - chùa Một Cột

Đôi tân lang tân nương chụp ảnh lưu niệm tại hồ Bán Nguyệt - chùa Một Cột

Sau khi tham gia lễ Hằng thuận, các cặp tân lang tân nương có thể đến đảnh lễ tôn tượng Thiên Thủ Quan Âm tại ngôi chùa Một Cột để cầu nguyện sinh ra những người con với tướng mạo đẹp đẽ, thông minh trí tuệ, hiếu thảo, kết duyên với Phật Pháp.

Các cặp tân lang, tân nương được Cô chủ nhiệm CLB Cúc Vàng hướng dẫn dâng hương cầu tự trước tôn tượng Ngài Thiên Thủ Quan Âm

Các cặp tân lang, tân nương được Cô chủ nhiệm CLB Cúc Vàng hướng dẫn dâng hương cầu tự trước tôn tượng Ngài Thiên Thủ Quan Âm

Chúc quý Phật tử cùng nhân dân thập phương có đầy đủ nhân duyên để đăng ký và về tham gia lễ Hằng thuận tại chùa Ba Vàng để nhận được lợi ích hạnh phúc trong cuộc sống hôn nhân gia đình!

Bài liên quan
Xem thêm

Những phong tục tập quán ngày Tết - Lưu ý quan trọng để năm mới an lành

Bài viết🞄 15/11/2024

Trong dân gian Việt Nam lưu truyền rất nhiều phong tục ngày Tết Nguyên đán. Tùy theo vùng miền Bắc - Trung - Nam sẽ có những phong tục tập quán khác nhau.

Bài viết 🞄 15/11/2024

Trong dân gian Việt Nam lưu truyền rất nhiều phong tục ngày Tết Nguyên đán. Tùy theo vùng miền Bắc - Trung - Nam sẽ có những phong tục tập quán khác nhau.

Tăng Ni, Phật tử chùa Ba Vàng tích cực ủng hộ tiền, nhu yếu phẩm thiết yếu, hỗ trợ người dân tái thiết sau bão Yagi

Bài viết🞄 23/10/2024

Chùa Ba Vàng mong muốn được chung tay góp sức cùng các tổ chức, đoàn thể, chính quyền các cấp để giúp bà con khắc phục hậu quả bão Yagi để lại...

Bài viết 🞄 23/10/2024

Chùa Ba Vàng mong muốn được chung tay góp sức cùng các tổ chức, đoàn thể, chính quyền các cấp để giúp bà con khắc phục hậu quả bão Yagi để lại...

Giàu - nghèo: Cách để có tài sản theo lời Phật dạy

Bài viết🞄 21/10/2024

Bài kinh “Nhân duyên của giàu nghèo” sẽ lý giải tại sao lại có kẻ giàu, người nghèo. Đồng thời, chỉ ra cách để có được tài sản dựa theo quan điểm đạo Phật.

Bài viết 🞄 21/10/2024

Bài kinh “Nhân duyên của giàu nghèo” sẽ lý giải tại sao lại có kẻ giàu, người nghèo. Đồng thời, chỉ ra cách để có được tài sản dựa theo quan điểm đạo Phật.

11 điều giúp phụ nữ đẹp cả ngoại hình lẫn tâm hồn, sống an lạc hạnh phúc

Bài viết🞄 20/10/2024

Áp dụng 11 điều theo lời Phật dạy sẽ giúp phụ nữ trở nên đẹp từ tướng mạo đến tâm hồn, được yêu mến và đón nhận nhiều điều tốt lành trong đời này và đời sau.

Bài viết 🞄 20/10/2024

Áp dụng 11 điều theo lời Phật dạy sẽ giúp phụ nữ trở nên đẹp từ tướng mạo đến tâm hồn, được yêu mến và đón nhận nhiều điều tốt lành trong đời này và đời sau.

Quan điểm tích lũy tài sản của người đệ tử Phật

Bài viết🞄 07/10/2024

Trong bài kinh Làm giàu, Đức Phật khuyến khích người đệ tử tại gia phải bằng sự nỗ lực tinh tấn, sử dụng trí tuệ và sức lực của bản thân để làm ra tài sản một cách hợp pháp.

Bài viết 🞄 07/10/2024

Trong bài kinh Làm giàu, Đức Phật khuyến khích người đệ tử tại gia phải bằng sự nỗ lực tinh tấn, sử dụng trí tuệ và sức lực của bản thân để làm ra tài sản một cách hợp pháp.

Nhân duyên đặc biệt giữa Tổ Sư khai sơn và Thầy trụ trì chùa Ba Vàng

Bài viết🞄 23/9/2024

Tổ Sư Ma Ha Sa Môn Tuệ Bích Phổ Giác là người đã có công tiếp nối các bậc Long Tượng khai sơn ngôi chùa Ba Vàng. Hơn 300 năm sau, Thầy Thích Trúc Thái Minh là người đã kế nghiệp chư Tổ khai sơn, gây dựng ngôi già lam Ba Vàng.

Bài viết 🞄 23/9/2024

Tổ Sư Ma Ha Sa Môn Tuệ Bích Phổ Giác là người đã có công tiếp nối các bậc Long Tượng khai sơn ngôi chùa Ba Vàng. Hơn 300 năm sau, Thầy Thích Trúc Thái Minh là người đã kế nghiệp chư Tổ khai sơn, gây dựng ngôi già lam Ba Vàng.

Tổng hợp những lời chúc Vu Lan chạm đến trái tim dành tặng cha mẹ

Tin tức🞄 19/8/2024

Ngoài những món quà thì đừng quên dành những lời chúc hay và ý nghĩa nhất gửi tặng tới cha mẹ.

Tin tức 🞄 19/8/2024

Ngoài những món quà thì đừng quên dành những lời chúc hay và ý nghĩa nhất gửi tặng tới cha mẹ.

Top các bài hát vu lan báo hiếu khiến bạn xúc động khi nhớ về cha mẹ

Bài viết🞄 19/8/2024

Dưới đây là các bản nhạc Vu Lan với giai điệu xúc động, lời bài hát dễ nghe, dễ thuộc, gợi nhớ về ân nghĩa và những lo toan, vất vả của mẹ cha.

Bài viết 🞄 19/8/2024

Dưới đây là các bản nhạc Vu Lan với giai điệu xúc động, lời bài hát dễ nghe, dễ thuộc, gợi nhớ về ân nghĩa và những lo toan, vất vả của mẹ cha.

Lý giải về tháng cô hồn: Điều kiêng kỵ tháng cô hồn có đúng không?

Bài viết🞄 16/8/2024

Những điều kiêng kỵ trong tháng cô hồn là không đúng. Sở dĩ có những kiêng kỵ là do dân gian quan niệm tháng cô hồn là tháng xá tội vong nhân

Bài viết 🞄 16/8/2024

Những điều kiêng kỵ trong tháng cô hồn là không đúng. Sở dĩ có những kiêng kỵ là do dân gian quan niệm tháng cô hồn là tháng xá tội vong nhân

Cách cúng Rằm tháng 7 - Cúng thế nào để mang lại bình an cho gia chủ?

Bài viết🞄 16/8/2024

Cúng Rằm tháng 7 từ lâu đã trở thành truyền thống của mỗi gia đình Việt, là dịp để con cháu bày tỏ lòng hiếu kính, tri ân đến ông bà, tổ tiên...

Bài viết 🞄 16/8/2024

Cúng Rằm tháng 7 từ lâu đã trở thành truyền thống của mỗi gia đình Việt, là dịp để con cháu bày tỏ lòng hiếu kính, tri ân đến ông bà, tổ tiên...

Vu Lan báo hiếu: Cơ hội tạo phước lớn để thực hành báo hiếu cha mẹ

Bài viết🞄 16/8/2024

Lễ Vu Lan báo hiếu có nguồn gốc từ đạo Phật. Đây là cơ hội quý báu để những người con được thực hành tâm tri ân và đền ân đối với cha mẹ của mình.

Bài viết 🞄 16/8/2024

Lễ Vu Lan báo hiếu có nguồn gốc từ đạo Phật. Đây là cơ hội quý báu để những người con được thực hành tâm tri ân và đền ân đối với cha mẹ của mình.

Phật dạy khi bị người khác nói xấu - Cách ứng xử để tránh tổn thương

Bài viết🞄 17/7/2024

Cho nên, chúng ta không thể cấm những người xung quanh nói xấu sau lưng, hay đưa ra những quan điểm cá nhân của mình.

Bài viết 🞄 17/7/2024

Cho nên, chúng ta không thể cấm những người xung quanh nói xấu sau lưng, hay đưa ra những quan điểm cá nhân của mình.

Tính kiên nhẫn là gì? 03 cách ứng dụng Phật Pháp để kiên nhẫn hơn

Tin tức🞄 06/7/2024

Tính kiên nhẫn có được là do chúng ta phải tự rèn luyện. Dưới đây là 03 cách để chúng ta có thể rèn luyện bản thân kiên nhẫn hơn.

Tin tức 🞄 06/7/2024

Tính kiên nhẫn có được là do chúng ta phải tự rèn luyện. Dưới đây là 03 cách để chúng ta có thể rèn luyện bản thân kiên nhẫn hơn.

Công đức tu Bát quan trai - Được phước báu, nhiều đời sống hạnh phúc

Bài viết🞄 23/6/2024

Tu tập Bát quan trai giới sẽ sinh ra nhiều công đức phúc báu cho những ai thực tập trì giới. Đặc biệt, công đức tu Bát quan trai còn giúp chúng ta chuyển hóa khổ đau ngay trong hiện tại.

Bài viết 🞄 23/6/2024

Tu tập Bát quan trai giới sẽ sinh ra nhiều công đức phúc báu cho những ai thực tập trì giới. Đặc biệt, công đức tu Bát quan trai còn giúp chúng ta chuyển hóa khổ đau ngay trong hiện tại.

Đạo lý vợ chồng - 10 điều nên làm để gia đình được hạnh phúc bền lâu

Bài viết🞄 22/6/2024

Hiện nay, nhiều cặp vợ chồng đang phải đối mặt với những bất hòa, xung đột,... do chưa hiểu nhau và thiếu tôn trọng đạo lý vợ chồng. Những mâu thuẫn khiến họ đau khổ, mệt mỏi, thậm chí gia đình tan vỡ.

Bài viết 🞄 22/6/2024

Hiện nay, nhiều cặp vợ chồng đang phải đối mặt với những bất hòa, xung đột,... do chưa hiểu nhau và thiếu tôn trọng đạo lý vợ chồng. Những mâu thuẫn khiến họ đau khổ, mệt mỏi, thậm chí gia đình tan vỡ.

Ý nghĩa Tết Đoan Ngọ không phải ai cũng biết - Tết Đoan Ngọ nên làm gì?

Bài viết🞄 09/6/2024

Trong cụm từ “Tết Đoan Ngọ” thì “Đoan” là đầu mối, “Ngọ” là giờ ngọ. Như vậy theo quan niệm dân gian, Tết Đoan Ngọ có thể nghĩa là ăn Tết vào giờ ngọ

Bài viết 🞄 09/6/2024

Trong cụm từ “Tết Đoan Ngọ” thì “Đoan” là đầu mối, “Ngọ” là giờ ngọ. Như vậy theo quan niệm dân gian, Tết Đoan Ngọ có thể nghĩa là ăn Tết vào giờ ngọ

Tết Đoan Ngọ cúng gì? Bài cúng Tết Đoan ngọ và hướng dẫn cách bày lễ

Bài viết🞄 09/6/2024

Để mâm cúng Tết Đoan Ngọ được đầy đủ và mang lại nhiều lợi ích, chúng ta nên chuẩn bị 3 lễ: Cúng Phật: Sắm đủ hoặc sắm tùy duyên các loại:...

Bài viết 🞄 09/6/2024

Để mâm cúng Tết Đoan Ngọ được đầy đủ và mang lại nhiều lợi ích, chúng ta nên chuẩn bị 3 lễ: Cúng Phật: Sắm đủ hoặc sắm tùy duyên các loại:...

5 phương pháp cai nghiện game hiệu quả: Ứng dụng Phật Pháp để thay đổi

Bài viết🞄 28/5/2024

Nghiện game đang là vấn nạn đáng lo ngại trong xã hội hiện nay. Người chơi game ngồi trong nhiều giờ, không ăn, không ngủ...ảnh hưởng đến sức khỏe...

Bài viết 🞄 28/5/2024

Nghiện game đang là vấn nạn đáng lo ngại trong xã hội hiện nay. Người chơi game ngồi trong nhiều giờ, không ăn, không ngủ...ảnh hưởng đến sức khỏe...

Nhận biết về những giấc mơ điềm báo - Cách để có giấc ngủ an lành

Bài viết🞄 26/5/2024

Chúng ta thường chỉ giải mã giấc mơ thông qua kinh nghiệm và chỉ biết được một chút. Chúng ta cũng không có tiêu chuẩn để khẳng định giấc mơ báo điềm gì...

Bài viết 🞄 26/5/2024

Chúng ta thường chỉ giải mã giấc mơ thông qua kinh nghiệm và chỉ biết được một chút. Chúng ta cũng không có tiêu chuẩn để khẳng định giấc mơ báo điềm gì...