trực tuyến
🔴[TRỰC TIẾP] Trai đàn chẩn tế - Kết lễ Ngũ Bách Danh Giáp Thìn 2024 | Thời khóa 12/12

Thứ Sáu, 29/3/2024

tức 20/2 Giáp Thìn

Thực hư câu chuyện Niêm hoa vi tiếu và sự khởi duyên lưu truyền Pháp hạnh đầu đà ở thế gian của ngài Đại Ca Diếp

Niêm hoa vi tiếu là một câu chuyện đặc biệt trong Phật giáo, là nguồn khởi duyên to lớn và thù thắng cho việc Ngài Ca Diếp lưu giữ pháp hạnh đầu đà

-
aa
+

Niêm hoa vi tiếu là một câu chuyện đặc biệt trong Phật giáo, đây là nguồn khởi duyên to lớn và thù thắng cho việc ngài Ca Diếp lưu giữ pháp hạnh đầu đà lưu truyền nơi thế gian.

Vào thời gian Đức Thế Tôn sắp nhập diệt, ở một Pháp hội truyền thừa, khi tất cả đại chúng gồm các vị A La Hán cùng hội tụ, Ngài có giơ một bông hoa sen lên và mỉm cười. Trong số tất cả đại chúng ở đó, chỉ có ngài Tôn giả Đại Ca Diếp lãnh hội. Có rất nhiều ý kiến cho rằng lúc đó chỉ có Thánh Tăng Ca Diếp là hiểu ý Đức Phật, còn các vị khác đều im lặng không hiểu ý của Ngài.

Nhưng sự thật đằng sau câu chuyện đó lại không phải như nhiều người đang nghĩ! Xin kính mời quý vị cùng tìm hiểu sự thật và ý nghĩa câu chuyện Niêm hoa vi tiếu qua bài viết dưới đây.

#1 Sự thật về câu chuyện Niêm hoa vi tiếu

Theo đúng giáo lý nhà Phật thì không có việc bậc Thánh cao hay thấp, cũng không có việc bậc Thánh chưa hiểu ý Đức Phật. Ở đây, tất cả các vị A La Hán trong Pháp hội truyền thừa đó đều hiểu ý của Như Lai. Các vị đều hiểu rằng việc lãnh hội bông hoa sen là bổn phận của ngài Đại Ca Diếp - Đại đầu đà đệ nhất. Bởi ngài Tôn giả Đại Ca Diếp có đủ nhân duyên để kết tập kinh điển. Đó là nhân duyên thù thắng cho chúng sinh và giúp cho các bậc trí sau này - những người đang tiếp nối ánh sáng trí tuệ của Đức Như Lai biết được con đường tu hành mà mình cần hướng tới.

Đức Phật có 10 ngài đại đệ tử và họ tu theo nhiều hướng khác nhau: có người trì giới, có người thuyết Pháp, người thực hành công đức nhẫn nhục Ba La Mật,...Tuy nhiên, sau khi Đức Phật đã nhập diệt, trong thời mạt Pháp, chúng sinh nơi trần thế tham dục, chỉ có duy nhất nghiêm trì hạnh đầu đà mới có thể đoạn trừ tham dục, thực hành Pháp viễn ly, tiến tới con đường giải thoát.

Đây là cách lý giải duy nhất cho những nghi ngờ về trí tuệ của các bậc Thánh đằng sau câu chuyện Niêm hoa vi tiếu.

Hình ảnh Đức Phật giơ bông hoa sen trong Pháp hội truyền thừa (hình ảnh minh họa)

Hình ảnh Đức Phật giơ bông hoa sen trong Pháp hội truyền thừa (hình ảnh minh họa)

#2 Chư Tăng chùa Ba Vàng tiếp nối các bậc Thánh Tăng hành hạnh đầu đà - gìn giữ chính Pháp còn mãi nơi đời

Trong kinh Di Giáo, Đức Phật dạy các Tỳ kheo: “Tỳ kheo các ông! Muốn cầu tịch tĩnh, vô vi, an lạc, nên lìa chỗ tụ họp huyên náo, một mình ở nơi thanh vắng. Người ở nơi yên tĩnh, Đế Thích và Chư thiên đều kính trọng. Chúng hội của mình, của người khác đều nên xả bỏ, đến ở một mình nơi chỗ thanh vắng, suy nghĩ mà diệt tận gốc khổ”.

Y theo lời Đức Từ Phụ Thích Ca, cùng sự tiếp bước của các vị Thánh đệ tử của Ngài, chư Tăng chùa Ba Vàng ngày đêm miên mật trong rừng tu tập, thực hành hạnh đầu đà theo chính Pháp Phật, hướng tới quả đạo Vô thượng Bồ đề.

Chư Tăng chùa Ba Vàng tọa thiền nơi núi rừng Thành Đẳng

Chư Tăng chùa Ba Vàng tọa thiền nơi núi rừng Thành Đẳng

Với thiên nhiên thanh vắng, rừng là bạn, gốc cây làm nhà, Thành Đẳng Sơn là nơi vô cùng thích hợp cho các Tăng sĩ chùa Ba Vàng tu tập các pháp thiền định. Các Ngài đang dần viễn ly các dục lạc thế gian, sống đời tri túc, ăn bằng bình bát và ngày chỉ ăn một bữa, uống nước suối rừng, ngủ trong lều bạt, quần áo chỉ có 3 tấm y dù nắng cháy hay đông lạnh cắt da thịt. Khi giặt y thì chư Tăng tùy duyên phơi ở trên đá rừng, tự tại hành thiền với đôi chân trần trên con đường gập ghềnh, sỏi đá, lá nhọn của cây thông rừng. Các Ngài ngồi thiền định trên mỏm đá cao, cần có sự tỉnh giác, an trú, định tâm rất lớn.

Sư Phụ Thích Trúc Thái Minh mang bình bát, thực hành hạnh đầu đà ngày ăn một bữa

Sư Phụ Thích Trúc Thái Minh mang bình bát, thực hành hạnh đầu đà ngày ăn một bữa

Chư Tăng chùa Ba Vàng phơi tấm y trên mỏm đá trong rừng thiền

Chư Tăng chùa Ba Vàng phơi tấm y trên mỏm đá trong rừng thiền

Tất cả những sự tu tập đó tạo nên đời sống của chư Tăng giản dị, thanh bình và hạnh phúc - một hạnh phúc mà ở nơi thế gian không thế có được.

Tuy nhiên, để có được tâm trường viễn đối với hạnh tu đầu đà, chư Tăng chùa Ba Vàng không chỉ chiến đấu với ngoại cảnh: thời tiết khắc nghiệt, núi rừng hiểm trở, rắn rết, muỗi mòng…Mà còn ngày đêm tu tập thiền định chiến đấu với những phiền não trong tâm, vọng tưởng, quán các cảnh khổ, loại trừ những niệm tham, sân, si nơi tâm mình để nhàm chán ngũ dục thế gian chỉ một niệm hướng tới vì lợi ích cho chính mình và cho chúng sinh.

Chư Tăng chùa Ba Vàng tự tại tu tập nơi không gian rừng thiền

Chư Tăng chùa Ba Vàng tự tại tu tập nơi không gian rừng thiền

Bàn chân với những vết chai sạn trải khắp núi rừng Thành Đẳng đều vì mục đích tìm cầu con đường giải thoát, làm lợi ích cho quần sinh.

Bàn chân với những vết chai sạn trải khắp núi rừng Thành Đẳng đều vì mục đích tìm cầu con đường giải thoát, làm lợi ích cho quần sinh.

Đức Phật dạy: “Nếu hạnh đầu đà này được ở đời thì Pháp của Ta cũng sẽ được lâu dài ở đời”. Vì vậy việc chư Tăng chùa Ba Vàng thực hành hạnh đầu đà là thực hành lời Phật dạy cũng như tiếp nối phạm hạnh của ngài Đại Ca Diếp với tâm nguyện kéo dài Phật Pháp trụ lâu ở thế gian. Vì chỉ có Pháp của Đức Phật mới giúp chúng sinh thoát khổ, có được an vui hạnh phúc. Bởi vậy, mỗi chúng ta hãy cùng phát nguyện tinh tấn tu tập, nguyện nhiều đời nhiều kiếp được thực hành hạnh đầu đà để mang lợi ích cho mình và cho thế gian này.

Bài liên quan
Xem thêm

Vua Trần Nhân Tông: Những đóng góp vĩ đại của vị vua Phật đặc biệt nhất trong lịch sử Việt Nam

Bài viết🞄 09/12/2023

Một con người vừa lên ngôi vua đã đánh bại được đội quân Nguyên Mông hùng mạnh nhất thời bấy giờ; một con người đã đưa thời Trần trở thành thời kỳ hưng thịnh bậc nhất trong lịch sử;...

Bài viết 🞄 09/12/2023

Một con người vừa lên ngôi vua đã đánh bại được đội quân Nguyên Mông hùng mạnh nhất thời bấy giờ; một con người đã đưa thời Trần trở thành thời kỳ hưng thịnh bậc nhất trong lịch sử;...

Vua Trần Nhân Tông: Bật mí về cuộc đời và sự nghiệp tu hành có một không hai trong lịch sử

Bài viết🞄 04/12/2023

Đức vua Trần Nhân Tông tên húy là Khâm, sinh ngày 11/11/Mậu Ngọ (tức 07/12/1258), là con trưởng của vua Trần Thánh Tông và Nguyên Thánh Thiên Cảm Hoàng hậu...

Bài viết 🞄 04/12/2023

Đức vua Trần Nhân Tông tên húy là Khâm, sinh ngày 11/11/Mậu Ngọ (tức 07/12/1258), là con trưởng của vua Trần Thánh Tông và Nguyên Thánh Thiên Cảm Hoàng hậu...

Vì sao tôn giả Mục Kiều Liên - Thần thông đệ nhất bị đánh đập đến chết?

Nhân vật Phật giáo🞄 29/11/2023

Mời quý Phật tử và các bạn cùng theo dõi video: Vì sao tôn giả Mục Kiều Liên - Thần thông đệ nhất bị đánh đập đến chết?

Nhân vật Phật giáo 🞄 29/11/2023

Mời quý Phật tử và các bạn cùng theo dõi video: Vì sao tôn giả Mục Kiều Liên - Thần thông đệ nhất bị đánh đập đến chết?

Chuyện vị thần nữ cản trở sự cúng dường và bài học từ lòng tín tâm kiên cố của ông Cấp Cô Độc

Nhân vật Phật giáo🞄 07/11/2023

Chuyện vị thần nữ cản trở sự cúng dường và bài học từ lòng tín tâm kiên cố của ông Cấp Cô Độc

Nhân vật Phật giáo 🞄 07/11/2023

Chuyện vị thần nữ cản trở sự cúng dường và bài học từ lòng tín tâm kiên cố của ông Cấp Cô Độc

A Dục Vương: Vị vua xây dựng 8 vạn 4 ngàn Tháp Thánh vương xá lợi Phật

Bài viết🞄 21/9/2023

Vua Ashoka (hay còn gọi là A Dục Vương) là vị vua thứ ba của vương triều Maurya thời Ấn Độ xưa, trị vì từ năm 273 - 232 Tây Lịch....

Bài viết 🞄 21/9/2023

Vua Ashoka (hay còn gọi là A Dục Vương) là vị vua thứ ba của vương triều Maurya thời Ấn Độ xưa, trị vì từ năm 273 - 232 Tây Lịch....

Vở kịch: Mục Liên cứu mẹ | Vu Lan 2023 | Chùa Ba Vàng

Nhân vật Phật giáo🞄 04/9/2023

Kính mời quý vị và các bạn cùng thưởng thức vở kịch Mục Liên cứu mẹ được trình diễn tại đêm văn nghệ Vu Lan báo hiếu thâm ân, ngày 4 tháng 7 năm Quý Mão

Nhân vật Phật giáo 🞄 04/9/2023

Kính mời quý vị và các bạn cùng thưởng thức vở kịch Mục Liên cứu mẹ được trình diễn tại đêm văn nghệ Vu Lan báo hiếu thâm ân, ngày 4 tháng 7 năm Quý Mão

Cảm động tiền thân Đức Phật xả thân cứu mẹ con hổ đói

Nhân vật Phật giáo🞄 03/9/2023

Bí ẩn đằng sau hành động Đức Phật xả thân cứu mẹ con hổ đói. Mời quý Phật tử và các bạn cùng theo dõi video.

Nhân vật Phật giáo 🞄 03/9/2023

Bí ẩn đằng sau hành động Đức Phật xả thân cứu mẹ con hổ đói. Mời quý Phật tử và các bạn cùng theo dõi video.

Câu chuyện tiền kiếp của Bồ Tát Địa Tạng - Quang Mục cứu mẹ [RẤT HAY]

Nhân vật Phật giáo🞄 26/8/2023

Câu chuyện: Quang Mục cứu mẹ - Hiếu duyên Bồ tát Địa Tạng Vương phát nguyện Bồ Đề | Chuyện nhân quả Phật giáo rất hay

Nhân vật Phật giáo 🞄 26/8/2023

Câu chuyện: Quang Mục cứu mẹ - Hiếu duyên Bồ tát Địa Tạng Vương phát nguyện Bồ Đề | Chuyện nhân quả Phật giáo rất hay

Lý giải về hoàng hậu Ma Da - người mẹ đặc biệt nhất thế gian

Nhân vật Phật giáo🞄 02/5/2023

Hoàng hậu Ma Da là mẹ của Thái tử Tất Đạt Đa (tức Đức Phật Thích Ca Mâu Ni sau này). Đức Phật là bậc có phước báu lớn nhất thế gian, không ai sánh bằng;...

Nhân vật Phật giáo 🞄 02/5/2023

Hoàng hậu Ma Da là mẹ của Thái tử Tất Đạt Đa (tức Đức Phật Thích Ca Mâu Ni sau này). Đức Phật là bậc có phước báu lớn nhất thế gian, không ai sánh bằng;...

Tôn giả Đại Ca Diếp - Đại đệ tử của Đức Phật với hạnh đầu đà đệ nhất

Bài viết🞄 09/4/2023

Tôn giả Ma Ha Ca Diếp là một vị Tỳ-kheo gương mẫu với phẩm hạnh đầu đà đệ nhất trong 10 vị đại đệ tử của Đức Phật.

Bài viết 🞄 09/4/2023

Tôn giả Ma Ha Ca Diếp là một vị Tỳ-kheo gương mẫu với phẩm hạnh đầu đà đệ nhất trong 10 vị đại đệ tử của Đức Phật.

Cuộc đời Tôn giả Ma Ha Ca Diếp: Từ lúc hạ sinh đến khi thành bậc đầu đà đệ nhất

Bài viết🞄 09/4/2023

Tôn giả Ma Ha Ca Diếp được biết đến là vị Thánh tăng đệ nhất đầu đà trong 10 đại đệ tử của Đức Phật. Khi còn ở thế tục, Ngài có tên là Tất Bát La Da Na.

Bài viết 🞄 09/4/2023

Tôn giả Ma Ha Ca Diếp được biết đến là vị Thánh tăng đệ nhất đầu đà trong 10 đại đệ tử của Đức Phật. Khi còn ở thế tục, Ngài có tên là Tất Bát La Da Na.

Thái tử Tất Đạt Đa (Đức Phật) - một con người đặc biệt, một sự từ bỏ vĩ đại

Nhân vật Phật giáo🞄 22/02/2023

Thái tử Tất Đạt Đa (Đức Phật) - một con người đặc biệt, một sự từ bỏ vĩ đại

Nhân vật Phật giáo 🞄 22/02/2023

Thái tử Tất Đạt Đa (Đức Phật) - một con người đặc biệt, một sự từ bỏ vĩ đại

Thiên Ma Ba Tuần là ai? Tại sao Thiên ma Ba Tuần phá Phật thành đạo

Bài viết🞄 14/12/2022

Vào đêm thứ 49 - đêm cuối cùng trước khi Đức Phật thành đạo, Thiên Ma Ba Tuần đã kéo quân đến quấy phá Đức Phật, nhằm cản trở Ngài đạt đạo.

Bài viết 🞄 14/12/2022

Vào đêm thứ 49 - đêm cuối cùng trước khi Đức Phật thành đạo, Thiên Ma Ba Tuần đã kéo quân đến quấy phá Đức Phật, nhằm cản trở Ngài đạt đạo.

Ý nghĩa về bài kệ “Cư trần lạc đạo” của Phật Hoàng Trần Nhân Tông

Bài viết🞄 17/11/2022

Tại sao thông qua bài kệ, người đọc có thể hiểu và áp dụng được những phương pháp tu tâm ngay giữa chốn trần gian phiền não?...

Bài viết 🞄 17/11/2022

Tại sao thông qua bài kệ, người đọc có thể hiểu và áp dụng được những phương pháp tu tâm ngay giữa chốn trần gian phiền não?...

Đức Phật thế độ cho ngoại đạo Tu Bạt Đà La - Câu chuyện về tâm đại bi vô lượng của Ngài trước khi nhập diệt

Nhân vật Phật giáo🞄 28/3/2022

Trong giây phút cuối của cuộc đời, dù thân tứ đại Đức Thế Tôn đang đớn đau vô cùng bởi cơn bạo bệnh, Ngài vẫn thế độ cho vị tu sĩ ngoại đạo Tu Bạt Đà La.

Nhân vật Phật giáo 🞄 28/3/2022

Trong giây phút cuối của cuộc đời, dù thân tứ đại Đức Thế Tôn đang đớn đau vô cùng bởi cơn bạo bệnh, Ngài vẫn thế độ cho vị tu sĩ ngoại đạo Tu Bạt Đà La.

Angulimala: Từ một tên tướng cướp giết 999 mạng người cho đến bậc A la hán đắc Thánh quả

Nhân vật Phật giáo🞄 16/3/2022

Angulimala khẩn cầu: Kính lạy Đức Thế Tôn! Con đã biết tội của mình rồi! Ngài đã đích thân ngự đến khu rừng này là vì hạnh phúc an vui lâu dài...

Nhân vật Phật giáo 🞄 16/3/2022

Angulimala khẩn cầu: Kính lạy Đức Thế Tôn! Con đã biết tội của mình rồi! Ngài đã đích thân ngự đến khu rừng này là vì hạnh phúc an vui lâu dài...

Hoạt kịch: Bát cháo sữa của nàng Sujata và sự kiện Đức Phật thành đạo

Nhân vật Phật giáo🞄 19/01/2022

Từ khi rời bỏ hoàng thành xuất gia, sau 5 năm tầm sư học đạo, không thể giải đáp được ý nghĩa vĩnh cửu cho nhân sinh

Nhân vật Phật giáo 🞄 19/01/2022

Từ khi rời bỏ hoàng thành xuất gia, sau 5 năm tầm sư học đạo, không thể giải đáp được ý nghĩa vĩnh cửu cho nhân sinh

Bát cháo sữa của Sujata - Sự cúng dường tối thượng trước khi Đức Phật Thích Ca thành đạo

Nhân vật Phật giáo🞄 18/01/2022

Trong lịch sử Phật giáo có ghi lại câu chuyện nàng Sujata dâng bát cháo sữa cúng dường Thái tử Tất Đạt Đa - sau này là Đức Phật Thích Ca.

Nhân vật Phật giáo 🞄 18/01/2022

Trong lịch sử Phật giáo có ghi lại câu chuyện nàng Sujata dâng bát cháo sữa cúng dường Thái tử Tất Đạt Đa - sau này là Đức Phật Thích Ca.