trực tuyến
Chu kỳ 1, Phần 5: Thời khóa tụng kinh Chương trình tu mùa hạ | Ngày 21/5/Ất Tỵ

Thứ Ba, 01/7/2025

tức 7/6 Ất Tỵ

Bữa ăn cuối cùng của Đức Phật: Ngài biết trước có độc nhưng vẫn thọ thực để giáo hóa chúng sinh

2307

Trong bữa ăn cuối cùng của Đức Phật, biết món mộc nhĩ Cunda dâng cúng có độc nhưng Ngài vẫn thọ nhận để giáo hóa chúng sinh, giúp chúng sinh có phước báu.

2307
-
aa
+

Ngày Rằm tháng Hai hơn 2500 năm trước, Bậc Đại Giác Ngộ - Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đã an nhiên tịch diệt Niết bàn, vắng bóng nơi thế gian.

Trước khi nhập Niết bàn, trong bữa ăn cuối cùng của Đức Phật tại nhà người thợ sắt Cunda, Ngài đã từ bi thọ nhận vật thực cúng dường, dù biết trong đó có mộc nhĩ độc. Sau khi dùng bữa, thân Ngài đau đớn khốc liệt. Có nhiều quan niệm cho rằng, Đức Phật bị Cunda hạ độc hay nghi ngờ trí tuệ Toàn giác của Đức Phật khi Ngài thọ thực món ăn có độc và bị bệnh trước khi nhập diệt.

Tuy nhiên, đây lại là phương tiện Ngài đã thị hiện để phá bỏ quan niệm sai lầm cho chúng sinh thời sau. Hãy cùng tìm hiểu ý nghĩa thực sự của bữa ăn cuối cùng mà Đức Phật đã thị hiện qua bài viết sau đây.

Đức Phật thọ dụng món mộc nhĩ độc trước khi nhập Niết bàn

Tại trấn Pava, thành Câu Thi Na (Kushinagar), có người thợ sắt tên là Cunda (hay còn gọi là Thuần Đà). Tâm của ông tràn đầy cung kính đối với Đức Phật. Khi hay tin Đức Phật cùng các Tỳ-kheo đã đến trấn Pava và đang thuyết Pháp tại vườn xoài, ông Cunda liền đến đảnh lễ bậc Đạo Sư rồi ngồi xuống một bên nghe Ngài thuyết Pháp. 

Sau khi nghe Thế Tôn thuyết Pháp xong, Cunda tinh thần phấn khởi, tâm hoan hỷ vô cùng. Ông liền xin thỉnh Đức Phật cùng Tăng đoàn ngày hôm sau đến tại tư gia của ông để được đặt bát cúng dường. Thế Tôn im lặng nhận lời. Thợ sắt Cunda liền đảnh lễ và ra về.

Sáng sớm hôm sau, thợ sắt Cunda cho sửa soạn các món ăn thượng vị, loại cứng, loại mềm và nhiều thứ Su-ka-ra-ma-da-va (Sūkaramaddava - một loại mộc nhĩ) để dâng cúng Đức Phật cùng Tăng đoàn.

Thợ sắt Cunda dâng vật thực cúng dường Đức Phật với tâm thành kính (ảnh minh họa)

Thợ sắt Cunda dâng vật thực cúng dường Đức Phật với tâm thành kính (ảnh minh họa)

Trong bữa ăn hôm đó, sau khi Đức Phật cùng Tăng đoàn an vị chỗ ngồi, Đức Thế Tôn nói với Cunda: “Này Cunda, loại mộc nhĩ đã soạn sẵn, hãy dọn cho ta. Còn các món ăn khác đã soạn sẵn, loại cứng và loại mềm, hãy dọn cho chúng Tỷ-kheo.”

Với trí tuệ siêu việt của Đức Phật, Ngài đã biết trước Cunda đã hái nhầm mộc nhĩ có độc để cúng dường và Ngài có thể từ bỏ món ăn đó một cách dễ dàng. Tuy nhiên, Ngài vẫn nói với thợ sắt Cunda, soạn riêng món mộc nhĩ cho Ngài thọ dụng và soạn cho các Tỳ-kheo các món ăn khác.

Ngài cũng biết rằng, không một ai khắp Pháp giới có thể “tiêu hóa được” khi ăn món mộc nhĩ này. Cho nên, Ngài đã nói với Cunda rằng: “Này Cunda, món ăn mộc nhĩ còn lại. Ông hãy đem chôn vào một lỗ. Này Cunda, Ta không thấy một ai ở cõi Trời, cõi Người, ở Ma giới, ở Phạm thiên giới, không một người nào trong chúng Sa-môn và chúng Bà-la-môn, giữa những Thiên, Nhân, ăn món mộc nhĩ này mà có thể tiêu hóa được, trừ Như Lai.” 

Nửa canh giờ sau khi thọ thực món ăn đó, Thế Tôn có triệu chứng lỵ huyết, đau đớn khốc liệt, và Thế Tôn chánh niệm tỉnh giác, nhẫn nại, chịu đựng cơn bệnh.

Đức Phật bị nhiễm bệnh nặng trước khi nhập Niết bàn (ảnh minh họa)

Đức Phật bị nhiễm bệnh nặng trước khi nhập Niết bàn (ảnh minh họa)

Lý giải Đức Phật biết rõ món mộc nhĩ có độc nhưng Ngài vẫn thọ dụng

Giải tỏa “mối oan” cho Cunda và mối nghi cho tứ chúng

Khi Cunda day dứt, khổ tâm vì nghĩ mình đã dâng cúng món mộc nhĩ độc khiến Thế Tôn lâm bệnh nặng, Đức Phật đã làm tiêu tan sự hối hận của ông: Không phải tội do ông đâu. Đây là bữa ăn cuối cùng của Như Lai và sẽ không còn một bữa ăn nào khác nữa. Ông phải phát tâm hoan hỷ khi biết rằng: Hiện thân của một Đức Phật trên đời này, có hai sự cúng dường rất cao quý, tối thượng. Một là sự cúng dường trước khi Như Lai thành đạo và hai là sự cúng dường trước khi Như Lai nhập Niết bàn. Cả hai bữa ăn ấy, phước báo giống nhau, quả báo thù thắng giống hệt nhau, bằng nhau (Kinh Trường Bộ I – Kinh Ðại Bát-Niết-Bàn). 

Rồi Thế Tôn nói với Tôn giả A Nan (vị thị giả của Đức Phật): Này Ānanda! Sau này, có ai thắc mắc về bữa ăn “có vấn đề” này của Cunda, ông phải cặn kẽ giải thích giống như Như Lai vừa nói ở trên để giải tỏa “mối oan” cho Cunda và mối nghi cho tứ chúng!

Giúp chúng sinh thoát khỏi tư duy sai lệch về việc người tu bị bệnh

Đức Phật có thể nhập diệt bằng mọi nhân duyên như: thiền định nhập diệt, bay lên hư không nhập diệt,... Nhưng vì lòng từ bi, Ngài đã lựa chọn nhập diệt bằng nhân duyên chịu bạo bệnh khi ăn món mộc nhĩ để chỉ dạy, bảo hộ cho những chúng sinh đời sau và để độ cho thợ sắt Cunda, dù biết trước món ăn này có độc. 

Cho nên, bữa ăn cuối cùng của Ngài đã khẳng định: Người bị bệnh không phải là không đắc đạo, người đắc đạo không phải là không bị bệnh, mà mỗi người tu hành đắc đạo sẽ xả báo thân cuối cùng bằng những nhân duyên của riêng mình. Đó chính là sự thị hiện về lòng từ bi của Đức Phật đối với tất cả chúng sinh, để tránh cho chúng sinh sau này có nhận xét sai lầm về những bậc chân tu.

Giúp người cúng dường được an tâm

Khi chúng ta cúng dường chư Phật, chư Thánh, cúng dường bậc vô tham với tâm thành kính, cung kính, thì dù vật thực đó vô tình mà có độc, thì người cúng dường cũng được phước báu vô lượng. Vì vậy, khi cúng dường bậc tu hành với tâm thành kính (không xuất phát bởi tâm cấu uế), cho dù việc gì xảy ra, chúng ta không nên lo lắng. Cho nên, sự nhập diệt của Đức Phật là thông điệp về sự từ bi vô cùng to lớn của Ngài đối với tất cả chúng sinh. Như món ăn ông Cunda chuẩn bị cúng dường cho Đức Phật, sau khi Đức Phật nhập diệt, ông Cunda vẫn được thọ hưởng phước báu vô cùng lớn.

>> Xem thêm: Cúng dường là gì? Cách cúng dường để sinh ra nhiều phước báu nhất

Cúng dường bậc tu hành với tâm thành kính sẽ giúp người cúng dường nhận được phước báu vô lượng (ảnh minh họa)

Cúng dường bậc tu hành với tâm thành kính sẽ giúp người cúng dường nhận được phước báu vô lượng (ảnh minh họa)

---

Sự kiện bữa ăn cuối cùng của Đức Phật trước khi nhập Niết bàn giúp chúng ta thấy được lòng từ bi bao la rộng lớn của Đức Thế Tôn đối với chúng sinh. Ngài đã chọn nhập diệt bằng cách thị hiện thân bệnh để tránh cho chúng sinh sau này có nhận xét sai lầm về những bậc chân tu.

Bài liên quan
2307
Xem thêm

Cách Tu Tập Cho Người Tại Gia Được Quả Tu Đà Hoàn - Kinh Ưu-Bà-Tắc

Văn kinh🞄 26/6/2025

- Này Xá-lợi-phất, nếu Thầy biết rằng bạch y Thánh đệ tử gìn giữ, thực hành năm pháp (năm giới) một cách hoàn hảo và được bốn tăng thượng tâm (nhớ nghĩ về Phật, Pháp, Tăng, giới), thì đối với hiện pháp lạc trú dễ được, chứ không phải khó được.

Văn kinh 🞄 26/6/2025

- Này Xá-lợi-phất, nếu Thầy biết rằng bạch y Thánh đệ tử gìn giữ, thực hành năm pháp (năm giới) một cách hoàn hảo và được bốn tăng thượng tâm (nhớ nghĩ về Phật, Pháp, Tăng, giới), thì đối với hiện pháp lạc trú dễ được, chứ không phải khó được.

Pháp Tăng Thượng Tâm Thứ Tư Nhớ Nghĩ Đến Giới - Kinh Ưu-Bà-Tắc

Văn kinh🞄 26/6/2025

Bạch y Thánh đệ tử tự nhớ nghĩ giới, giới này không sứt mẻ, không rách nát, không ô uế, không cấu bẩn, vững như đất, không hư vọng; đó là điều mà Đức Phật ngợi khen thọ trì đầy đủ tốt đẹp.

Văn kinh 🞄 26/6/2025

Bạch y Thánh đệ tử tự nhớ nghĩ giới, giới này không sứt mẻ, không rách nát, không ô uế, không cấu bẩn, vững như đất, không hư vọng; đó là điều mà Đức Phật ngợi khen thọ trì đầy đủ tốt đẹp.

Kinh Trường Trảo - Chấp Thủ - Tà Kiến Khiến Chánh Pháp Thành Phi Pháp

Văn kinh🞄 22/6/2025

Như người dựng đứng lại những gì bị quăng ngã xuống, phơi bày ra những gì bị che kín, chỉ đường cho kẻ bị lạc hướng, đem đèn sáng vào trong bóng tối để những ai có mắt có thể thấy sắc; cũng vậy, Chánh pháp đã được Tôn giả Gotama dùng nhiều phương tiện trình bày giải thích.

Văn kinh 🞄 22/6/2025

Như người dựng đứng lại những gì bị quăng ngã xuống, phơi bày ra những gì bị che kín, chỉ đường cho kẻ bị lạc hướng, đem đèn sáng vào trong bóng tối để những ai có mắt có thể thấy sắc; cũng vậy, Chánh pháp đã được Tôn giả Gotama dùng nhiều phương tiện trình bày giải thích.

Hý Luận Sinh Luân Hồi - Phật Nói Kinh Tà Kiến

Văn kinh🞄 22/6/2025

Này Bà-la-môn, Đức Thế Tôn có trí tuệ, có tri kiến, là Như Lai, Bậc Vô Sở Trước, Đẳng Chánh Giác, dứt bỏ tà kiến, đoạn trừ tà kiến, không có đề cập đến vấn đề: “Thế gian hữu thường, cho đến vấn đề không có mạng chung”.

Văn kinh 🞄 22/6/2025

Này Bà-la-môn, Đức Thế Tôn có trí tuệ, có tri kiến, là Như Lai, Bậc Vô Sở Trước, Đẳng Chánh Giác, dứt bỏ tà kiến, đoạn trừ tà kiến, không có đề cập đến vấn đề: “Thế gian hữu thường, cho đến vấn đề không có mạng chung”.

Kinh 'Như Lý Tác Ý” - Pháp Làm Tăng Trưởng Chánh Kiến

Văn kinh🞄 21/6/2025

Ta không thấy một pháp nào khác, này các Tỷ-kheo, do pháp ấy, các pháp thiện chưa sanh được sanh khởi, và các pháp thiện đã sanh đi đến tăng trưởng, quảng đại, này các Tỷ-kheo, như chánh kiến.

Văn kinh 🞄 21/6/2025

Ta không thấy một pháp nào khác, này các Tỷ-kheo, do pháp ấy, các pháp thiện chưa sanh được sanh khởi, và các pháp thiện đã sanh đi đến tăng trưởng, quảng đại, này các Tỷ-kheo, như chánh kiến.

Kinh Tứ Thánh Đế

Văn kinh🞄 21/6/2025

Trong các loài chúng sinh hai chân, bốn chân ở cõi Dục, cõi Sắc, cõi Vô sắc, hữu tưởng, vô tưởng, Như Lai là tối thượng, đã thành tựu bốn Đế này.

Văn kinh 🞄 21/6/2025

Trong các loài chúng sinh hai chân, bốn chân ở cõi Dục, cõi Sắc, cõi Vô sắc, hữu tưởng, vô tưởng, Như Lai là tối thượng, đã thành tựu bốn Đế này.

Kinh Chấp Nhận - Chánh Kiến Nhân Sanh Cõi Trời - Tà Kiến Nhân Sanh Địa Ngục

Văn kinh🞄 15/6/2025

Thành tựu với bốn pháp, này các Tỷ-kheo, như vậy tương xứng bị rơi vào địa ngục. Thế nào là với bốn pháp? Tự mình có tà kiến, khích lệ người khác có tà kiến, chấp nhận tà kiến và tán thán tà kiến.

Văn kinh 🞄 15/6/2025

Thành tựu với bốn pháp, này các Tỷ-kheo, như vậy tương xứng bị rơi vào địa ngục. Thế nào là với bốn pháp? Tự mình có tà kiến, khích lệ người khác có tà kiến, chấp nhận tà kiến và tán thán tà kiến.

Kinh Chánh Tri Kiến - Tuệ Tri Về Thiện Và Bất Thiện

Văn kinh🞄 13/6/2025

Chư Hiền, khi Thánh đệ tử tuệ tri được bất thiện và tuệ tri được căn bổn bất thiện, tuệ tri được thiện và tuệ tri được căn bổn thiện, chư Hiền, khi ấy Thánh đệ tử có chánh tri kiến, có tri kiến chánh trực, có lòng tin Pháp tuyệt đối và thành tựu diệu pháp này.

Văn kinh 🞄 13/6/2025

Chư Hiền, khi Thánh đệ tử tuệ tri được bất thiện và tuệ tri được căn bổn bất thiện, tuệ tri được thiện và tuệ tri được căn bổn thiện, chư Hiền, khi ấy Thánh đệ tử có chánh tri kiến, có tri kiến chánh trực, có lòng tin Pháp tuyệt đối và thành tựu diệu pháp này.

Kinh Chánh Tri Kiến - Tuệ Tri Về Thức Ăn

Văn kinh🞄 13/6/2025

Chư Hiền, khi nào Thánh đệ tử tuệ tri thức ăn, tuệ tri tập khởi của thức ăn, tuệ tri đoạn diệt của thức ăn, và tuệ tri con đường đưa đến đoạn diệt của thức ăn, chư Hiền, khi ấy Thánh đệ tử có chánh tri kiến, có tri kiến chánh trực, có lòng tin Pháp tuyệt đối và thành tựu diệu pháp này.

Văn kinh 🞄 13/6/2025

Chư Hiền, khi nào Thánh đệ tử tuệ tri thức ăn, tuệ tri tập khởi của thức ăn, tuệ tri đoạn diệt của thức ăn, và tuệ tri con đường đưa đến đoạn diệt của thức ăn, chư Hiền, khi ấy Thánh đệ tử có chánh tri kiến, có tri kiến chánh trực, có lòng tin Pháp tuyệt đối và thành tựu diệu pháp này.

Kinh Chánh Tri Kiến - Tuệ Tri Đoạn Diệt 12 Nhân Duyên

Văn kinh🞄 13/6/2025

Tuệ tri tập khởi của mười hai nhân duyên, tuệ tri đoạn diệt của mười hai nhân duyên, tuệ tri con đường đưa đến đoạn diệt của mười hai nhân duyên, Chư Hiền, khi ấy Thánh đệ tử có chánh tri kiến, có tri kiến chánh trực, có lòng tin Pháp tuyệt đối và thành tựu diệu pháp này.

Văn kinh 🞄 13/6/2025

Tuệ tri tập khởi của mười hai nhân duyên, tuệ tri đoạn diệt của mười hai nhân duyên, tuệ tri con đường đưa đến đoạn diệt của mười hai nhân duyên, Chư Hiền, khi ấy Thánh đệ tử có chánh tri kiến, có tri kiến chánh trực, có lòng tin Pháp tuyệt đối và thành tựu diệu pháp này.

Kinh Chánh Tri Kiến - Tuệ Tri Đoạn Diệt Lậu Hoặc

Văn kinh🞄 13/6/2025

Chư Hiền, khi nào Thánh đệ tử tuệ tri lậu hoặc, tuệ tri tập khởi của lậu hoặc, tuệ tri đoạn diệt của lậu hoặc, tuệ tri con đường đưa đến đoạn diệt của lậu hoặc. Chư Hiền, khi ấy Thánh đệ tử có chánh tri kiến, có tri kiến chánh trực, có lòng tin Pháp tuyệt đối và thành tựu diệu pháp này.

Văn kinh 🞄 13/6/2025

Chư Hiền, khi nào Thánh đệ tử tuệ tri lậu hoặc, tuệ tri tập khởi của lậu hoặc, tuệ tri đoạn diệt của lậu hoặc, tuệ tri con đường đưa đến đoạn diệt của lậu hoặc. Chư Hiền, khi ấy Thánh đệ tử có chánh tri kiến, có tri kiến chánh trực, có lòng tin Pháp tuyệt đối và thành tựu diệu pháp này.

Kinh Chánh Tri Kiến - Tuệ Tri Về Tứ Diệu Đế

Văn kinh🞄 13/6/2025

Chư Hiền, khi nào Thánh đệ tử tuệ tri Khổ, tuệ tri Tập khởi của khổ, tuệ tri Ðoạn diệt của khổ, tuệ tri Con Ðường đưa đến đoạn diệt của khổ, chư Hiền, khi ấy Thánh đệ tử có chánh tri kiến, có tri kiến chánh trực, có lòng tin Pháp tuyệt đối và thành tựu diệu pháp này.

Văn kinh 🞄 13/6/2025

Chư Hiền, khi nào Thánh đệ tử tuệ tri Khổ, tuệ tri Tập khởi của khổ, tuệ tri Ðoạn diệt của khổ, tuệ tri Con Ðường đưa đến đoạn diệt của khổ, chư Hiền, khi ấy Thánh đệ tử có chánh tri kiến, có tri kiến chánh trực, có lòng tin Pháp tuyệt đối và thành tựu diệu pháp này.

Kinh Nguyên Nhân Khiến Cho Tổn Giảm - Người Có Chánh Kiến Thì Tà Kiến Bị Tổn Giảm

Văn kinh🞄 13/6/2025

Với người có chánh tri kiến, này các Tỷ-kheo, tà kiến bị tổn giảm, các pháp ác, bất thiện do duyên tà kiến sanh, các pháp ấy bị tổn giảm. Các pháp thiện do duyên chánh kiến sanh, các pháp ấy đi đến viên mãn trong tu tập.

Văn kinh 🞄 13/6/2025

Với người có chánh tri kiến, này các Tỷ-kheo, tà kiến bị tổn giảm, các pháp ác, bất thiện do duyên tà kiến sanh, các pháp ấy bị tổn giảm. Các pháp thiện do duyên chánh kiến sanh, các pháp ấy đi đến viên mãn trong tu tập.

Kinh Du Sĩ Ngoại Đạo - Quán Tưởng, Tác Ý Khiến Tăng Trưởng, Diệt Trừ Tham Sân Si Tà Kiến

Văn kinh🞄 13/6/2025

Với ai như lý tác ý tướng bất tịnh, thời tham chưa sanh không sanh khởi, hay tham đã sanh được đoạn tận. Kinh Tăng Chi Bộ - tập 1

Văn kinh 🞄 13/6/2025

Với ai như lý tác ý tướng bất tịnh, thời tham chưa sanh không sanh khởi, hay tham đã sanh được đoạn tận. Kinh Tăng Chi Bộ - tập 1

Kinh Lohicca (Kinh Lô-Già) - Tà Kiến - An Trú Hại Tâm “Không Nên Chia Sẻ Pháp”

Văn kinh🞄 13/6/2025

Bà-la-môn Lô-già khởi lên ác kiến sau đây: "Ở đời, có vị Sa-môn hay Bà-la-môn chứng được thiện pháp, sau khi chứng được thiện pháp không nên nói cho người khác

Văn kinh 🞄 13/6/2025

Bà-la-môn Lô-già khởi lên ác kiến sau đây: "Ở đời, có vị Sa-môn hay Bà-la-môn chứng được thiện pháp, sau khi chứng được thiện pháp không nên nói cho người khác

Kinh Tệ-túc - Tức Giận, Lừa Gạt, Tự Trọng - Nguyên Nhân Khiến Chấp Chặt Vào Tà Kiến

Văn kinh🞄 13/6/2025

Vua Tệ-túc khởi lên ác, tà kiến như sau: "Không có đời sau, không có các loại hóa sanh, hành vi thiện ác không có quả báo". kinh Trường Bộ, tập 2

Văn kinh 🞄 13/6/2025

Vua Tệ-túc khởi lên ác, tà kiến như sau: "Không có đời sau, không có các loại hóa sanh, hành vi thiện ác không có quả báo". kinh Trường Bộ, tập 2

Kinh Tưởng Điên Đảo - Bốn Tưởng Điên Đảo, Tâm Điên Đảo, Kiến Điên Đảo - Tà Kiến Si Mê

Văn kinh🞄 13/6/2025

Này các Tỷ-kheo, có bốn tưởng điên đảo, tâm điên đảo, kiến điên đảo này. Thế nào là bốn? Kinh Tăng Chi Bộ, tập 1

Văn kinh 🞄 13/6/2025

Này các Tỷ-kheo, có bốn tưởng điên đảo, tâm điên đảo, kiến điên đảo này. Thế nào là bốn? Kinh Tăng Chi Bộ, tập 1

Kinh Do Tham Sân Si

Văn kinh🞄 13/6/2025

Ta nói sát sanh có ba: do nhân tham, do nhân sân, do nhân si. Này các Tỷ-kheo, Ta nói lấy của không cho có ba: do nhân tham, do nhân sân, do nhân si.

Văn kinh 🞄 13/6/2025

Ta nói sát sanh có ba: do nhân tham, do nhân sân, do nhân si. Này các Tỷ-kheo, Ta nói lấy của không cho có ba: do nhân tham, do nhân sân, do nhân si.

Kinh Tà Kiến

Văn kinh🞄 13/6/2025

Tà kiến lại chia ra làm hai loại: thường kiến (sassata diṭṭhi) và đoạn kiến (uccheda diṭṭhi). Kinh Trường Bộ

Văn kinh 🞄 13/6/2025

Tà kiến lại chia ra làm hai loại: thường kiến (sassata diṭṭhi) và đoạn kiến (uccheda diṭṭhi). Kinh Trường Bộ