trực tuyến
🔴[TRỰC TIẾP] Trai đàn chẩn tế - Kết lễ Ngũ Bách Danh Giáp Thìn 2024 | Thời khóa 12/12

Thứ Sáu, 29/3/2024

tức 20/2 Giáp Thìn

Bạn có tự hỏi vì sao mình hay sợ hãi? Đây là lý do khiến bạn ngỡ ngàng…

26/9/2020

Trong cuộc sống có rất nhiều nỗi sợ hãi. Theo góc nhìn đạo Phật, nguồn gốc và bản chất của sợ hãi là gì? Và làm sao để vượt qua rào cản sợ hãi?...

26/9/2020

-
aa
+

Trong cuộc sống có rất nhiều nỗi sợ hãi, người sợ chuột, sợ gián, người lại sợ bóng tối,… Sự sợ hãi ấy có thể trói buộc, cản trở những cơ hội tốt trong công việc hay gây bất tiện trong cuộc sống. Theo góc nhìn đạo Phật, nguồn gốc và bản chất của sợ hãi là gì? Và làm sao để vượt qua rào cản sợ hãi? Mời quý bạn đọc cùng tìm hiểu qua lời giảng trên Sư Phụ Thích Trúc Thái Minh trong bài viết dưới đây.

Khi nào chúng ta cảm thấy sợ hãi?

Trong buổi vấn đáp Phật Pháp, Sư Phụ chia sẻ một số trường hợp như sau: Trường hợp thứ nhất, Sư Phụ đưa dẫn chứng: “Chúng ta sợ ma vì không biết ma như nào. Hay chúng ta bị đầy đi một vùng nào đó, mình không biết vùng ấy ra sao, không biết thế nào là mình sợ. Cho nên, ta thường sợ khi ta không hiểu biết về đối tượng”.

Trường hợp thứ hai, Sư Phụ chia sẻ: “Điều thường làm chúng ta sợ, đó là có việc gì xảy ra, ta không làm chủ được. Ví dụ như bào thai trong bụng của người mẹ, người mẹ không làm chủ được. Đứa con phát triển như nào không biết nên lo sợ. Hay ta đi xe ô tô, mình có làm chủ được tài xế, làm chủ được cả tuyến đường đâu, không biết sẽ va quệt như thế nào. Cho nên ngồi trên xe, ta nơm nớp lo sợ. Ngồi trên máy bay mình không biết, không điều khiển, không kiểm tra được, là phó thác cho số phận”. Từ phân tích trên, Sư Phụ khẳng định: “Chúng ta sợ là vì mình không hiểu biết, không làm chủ được nó. Chúng ta sợ, lo lắng cho tương lai, không biết tương lai mình thế nào, rất nhiều cái sợ”.

>>> Học cách làm chủ bản thân – chìa khóa của mọi thành công trong cuộc sống

Chúng ta thường sợ hãi khi không hiểu biết về đối tượng và không làm chủ được sự việc sắp xảy ra

Chúng ta thường sợ hãi khi không hiểu biết về đối tượng và không làm chủ được sự việc sắp xảy ra

Bản chất và nguồn gốc của sợ hãi dưới góc nhìn nhà Phật

Về bản chất, Sư Phụ Thích Trúc Thái Minh chia sẻ: “Bản chất của sợ hãi là chúng ta mê lầm về ngã chấp, từ nhận thức sai lầm về tự ngã của mình. Ai cũng nghĩ: “tôi có một cái ngã”, hay “cái ngã, cái tôi” là có thật. Vì có “cái ngã, cái tôi” là thật cho nên việc gì mà ảnh hưởng đến “cái tôi”, nguy hiểm đến “cái tôi” là “tôi” sợ hãi”. Qua giảng giải trên Sư Phụ, chúng ta thấy “cái tôi” là không có thật. Chúng ta cứ chấp “cái ngã, cái tôi” này là thật cho nên khổ vì nó.

Trong buổi giảng Pháp, Sư Phụ giảng giải nguồn gốc của nỗi sợ là cái “ngã chấp”, còn “cái ngã” là còn sợ (ảnh minh họa)

Trong buổi giảng Pháp, Sư Phụ giảng giải nguồn gốc của nỗi sợ là cái “ngã chấp”, còn “cái ngã” là còn sợ (ảnh minh họa)

Để đại chúng hiểu hơn “cái ngã” sẽ sinh ra ngã ái, tham chấp và sợ hãi, Sư Phụ giảng giải: “Biểu hiện là người còn tham luyến, còn chấp trước là còn sợ hãi. Chúng ta chấp vào tài sản thì khi mất tài sản là ta sợ. Ta tham luyến tài sản: Tài sản của tôi. Tại sao bao nhiêu người khác mất, mình không sợ? Vì “cái này là của tôi”, vì có chữ “tôi”. Cho nên mất của của tôi thì tôi sợ”.
Ví như khi thấy nhiều người mất xe, mình không sợ vì đó không phải xe của mình; xe mình mất mình mới sợ. Con mình đi học thì ở nhà ngóng trông, nhà của tôi bị phá mất, địa vị của tôi bị lung lay thì tôi mới lo sợ.

Vậy nên, theo góc nhìn của đạo Phật, Sư Phụ khẳng định về nguồn gốc của sợ hãi: “Đối với đạo Phật, bản chất của sự sợ hãi là chấp ngã. Chúng ta còn ngã chấp thì còn sợ. Còn ngã và ngã ái, tức là những “cái ngã yêu thích”, những “cái tôi yêu thích”, “cái của tôi” thì chúng ta còn lo sợ. Không bao giờ hết được. Nếu chưa đoạn tận được “cái tôi” này thì không hết được sợ. Cho nên đã là phàm phu luân hồi thì còn đầy sợ hãi. Làm vua cũng sợ, ai cũng còn sợ. Vì còn “cái ngã” là còn sợ. Đấy là gốc của sợ hãi”.

Phương pháp vượt qua nỗi sợ hãi theo góc nhìn đạo Phật

Một số nhà tâm lý đưa ra cách vượt qua nỗi sợ như nắm chặt tay, hét thật to, hoặc hít thở sâu,...Theo góc nhìn đạo Phật, Sư Phụ chia sẻ phương pháp diệt trừ tận gốc sự sợ hãi: “Tu tập đến bao giờ đạt dứt hết ngã chấp, mà dứt hết ngã chấp thì phải chứng A-la-hán mới hết sợ hãi. Cho nên, chứng A-la-hán quả mới dứt hết mọi nguyên nhân, gốc gác của sợ hãi. Cho nên nhà Phật gọi “vô ngã là Niết bàn”, đạt được vô ngã là Niết bàn. Niết bàn là an lạc, không còn lo sợ gì nữa. Vào Niết bàn là không còn lo sợ một điều gì, không ai làm cho mình lo sợ”.

Thiền định của đạo Phật là một phương pháp giúp phá trừ ngã chấp và vượt qua sự sợ hãi (ảnh minh họa)

Thiền định của đạo Phật là một phương pháp giúp phá trừ ngã chấp và vượt qua sự sợ hãi (ảnh minh họa)

Qua chỉ dạy trên Sư Phụ, mong rằng bạn đọc có được tri kiến về nguyên nhân, bản chất của sợ hãi. Chúc cho quý độc giả an lạc, thực hành lời Phật dạy để mang lại niềm vui cho bản thân và gia đình.

Hạnh Ngân

Xem thêm

Trùng tang liên táng: Nguyên nhân và cách hóa giải giúp gia đình an ổn

Bài viết🞄 22/3/2024

Trùng tang hay trùng tang liên táng gây ra nỗi ám ảnh cho nhiều gia đình, dòng họ khi có người mất. Có nhà đưa tang cha xong thì lần lượt đến tang con

Bài viết 🞄 22/3/2024

Trùng tang hay trùng tang liên táng gây ra nỗi ám ảnh cho nhiều gia đình, dòng họ khi có người mất. Có nhà đưa tang cha xong thì lần lượt đến tang con

Tại sao làm nhà xong hay gặp hạn? Cách hóa giải để tránh gặp tai họa

Bài viết🞄 20/3/2024

Dân gian quan niệm, “hạn làm nhà” là hiện tượng sau khi xây cất nhà mới thì xảy ra những vấn đề như: sức khỏe đi xuống, kinh tế khó khăn...

Bài viết 🞄 20/3/2024

Dân gian quan niệm, “hạn làm nhà” là hiện tượng sau khi xây cất nhà mới thì xảy ra những vấn đề như: sức khỏe đi xuống, kinh tế khó khăn...

Dấu hiệu mộ kết và cách hóa giải để các việc được yên ổn, tốt đẹp

Bài viết🞄 13/3/2024

Mộ kết là hiện tượng tâm linh khiến nhiều người lo sợ. Vậy thực hư hiện tượng này thế nào? Cách xử lý ngôi mộ kết ra sao để gia đình được an ổn, tốt đẹp?

Bài viết 🞄 13/3/2024

Mộ kết là hiện tượng tâm linh khiến nhiều người lo sợ. Vậy thực hư hiện tượng này thế nào? Cách xử lý ngôi mộ kết ra sao để gia đình được an ổn, tốt đẹp?

Tiết Thanh minh vào khi nào? Cách cúng Tết Thanh minh chuẩn, đầy đủ

Bài viết🞄 11/3/2024

Tết Thanh minh đã đi sâu vào tiềm thức người dân Việt, thường bắt đầu vào khoảng đầu tháng Ba (Âm lịch), là ngày tưởng nhớ đến người thân đã mất

Bài viết 🞄 11/3/2024

Tết Thanh minh đã đi sâu vào tiềm thức người dân Việt, thường bắt đầu vào khoảng đầu tháng Ba (Âm lịch), là ngày tưởng nhớ đến người thân đã mất

3 điều cần biết về rằm tháng Giêng: văn khấn, cách bày mâm cúng,...

Bài viết🞄 23/02/2024

Cúng rằm tháng Giêng là một trong các nghi lễ được người Việt chú trọng thực hiện vào dịp đầu xuân, là dịp để nhà nhà sắm sửa mâm cúng dâng tổ tiên…

Bài viết 🞄 23/02/2024

Cúng rằm tháng Giêng là một trong các nghi lễ được người Việt chú trọng thực hiện vào dịp đầu xuân, là dịp để nhà nhà sắm sửa mâm cúng dâng tổ tiên…

Hái lộc là gì? Hái lộc đầu năm như thế nào cho đúng, được tài lộc?

Bài viết🞄 27/01/2024

Hái lộc đầu xuân là một trong những truyền thống dịp Tết đến, xuân về của người Việt. Tuy nhiên, có nhiều người hiểu sai về truyền thống tốt đẹp này...

Bài viết 🞄 27/01/2024

Hái lộc đầu xuân là một trong những truyền thống dịp Tết đến, xuân về của người Việt. Tuy nhiên, có nhiều người hiểu sai về truyền thống tốt đẹp này...

Xuất hành đầu năm là gì? Cách xuất hành để năm mới được bình an

Bài viết🞄 21/01/2024

Chọn hướng tốt, ngày giờ xuất hành để thuận buồm xuôi gió, bình an cả năm là nỗi băn khoăn của nhiều người dân Việt Nam trong dịp Tết đến.

Bài viết 🞄 21/01/2024

Chọn hướng tốt, ngày giờ xuất hành để thuận buồm xuôi gió, bình an cả năm là nỗi băn khoăn của nhiều người dân Việt Nam trong dịp Tết đến.

Cúng tạ đất vào ngày nào? Sắm lễ tạ đất mang phúc lành cho gia chủ

Bài viết🞄 16/01/2024

Lễ tạ đất mang ý nghĩa đền ơn những người có ân với mình. Ông cha ta có câu: “Đất có thổ công, sông có hà bá”. Cho nên, nhiều người tin là có các vị thần...

Bài viết 🞄 16/01/2024

Lễ tạ đất mang ý nghĩa đền ơn những người có ân với mình. Ông cha ta có câu: “Đất có thổ công, sông có hà bá”. Cho nên, nhiều người tin là có các vị thần...

Tuyển tập các bài hát về Tết hay nhất năm 2024

Bài viết🞄 12/01/2024

Những bản nhạc Tết hay nhất dưới đây sẽ góp phần giúp những ngày đầu năm trở nên rộn ràng, vui tươi và ý nghĩa hơn.

Bài viết 🞄 12/01/2024

Những bản nhạc Tết hay nhất dưới đây sẽ góp phần giúp những ngày đầu năm trở nên rộn ràng, vui tươi và ý nghĩa hơn.

Ý nghĩa mừng thọ người cao tuổi và cách để ông bà, cha mẹ sống thọ

Bài viết🞄 12/01/2024

Để lễ mừng thọ trở nên nhiều ý nghĩa, đồng thời biết cách tạo phước giúp ông bà, cha mẹ được khỏe mạnh, sống thọ; kính mời quý vị đọc bài viết dưới đây.

Bài viết 🞄 12/01/2024

Để lễ mừng thọ trở nên nhiều ý nghĩa, đồng thời biết cách tạo phước giúp ông bà, cha mẹ được khỏe mạnh, sống thọ; kính mời quý vị đọc bài viết dưới đây.

Tết Nguyên Đán: Ý nghĩa, lịch nghỉ Tết, phong tục Tết cổ truyền

Bài viết🞄 08/01/2024

“Tết Nguyên Đán” có nghĩa là tiết khởi đầu, ngày mới đầu tiên của một năm. “Tết” là nghĩa của chữ “Tiết”, “Nguyên” là khởi nguồn, là bắt đầu, là nguyên...

Bài viết 🞄 08/01/2024

“Tết Nguyên Đán” có nghĩa là tiết khởi đầu, ngày mới đầu tiên của một năm. “Tết” là nghĩa của chữ “Tiết”, “Nguyên” là khởi nguồn, là bắt đầu, là nguyên...

“Tour trải nghiệm” trở về thời Trần độc nhất: Không gian văn hóa độc đáo tại chùa Ba Vàng

Bài viết🞄 07/01/2024

Có một nơi mà tôi nghĩ, nếu bạn là người thích trải nghiệm văn hóa thì không nên bỏ lỡ. Đó là không gian văn hóa thời Trần, diễn ra hàng năm tại chùa Ba Vàng.

Bài viết 🞄 07/01/2024

Có một nơi mà tôi nghĩ, nếu bạn là người thích trải nghiệm văn hóa thì không nên bỏ lỡ. Đó là không gian văn hóa thời Trần, diễn ra hàng năm tại chùa Ba Vàng.

Hướng dẫn cách cúng ông Công ông Táo đúng và đơn giản nhất

Bài viết🞄 07/01/2024

Lễ cúng ông Công ông Táo là phong tục truyền thống của Việt Nam vào ngày 23 tháng Chạp. Hướng dẫn chi tiết cách cúng ông Công ông Táo 2024: đồ lễ cúng, bài cúng..

Bài viết 🞄 07/01/2024

Lễ cúng ông Công ông Táo là phong tục truyền thống của Việt Nam vào ngày 23 tháng Chạp. Hướng dẫn chi tiết cách cúng ông Công ông Táo 2024: đồ lễ cúng, bài cúng..

Hà Myo: Thật xúc động khi hát xẩm về Phật hoàng Trần Nhân Tông!

Bài viết🞄 02/01/2024

Ca sĩ Hà Myo - tên thật là Nguyễn Thị Ngọc Hà, là một trong những gương mặt trẻ nổi lên nhờ sự phá cách trong âm nhạc, kết hợp dòng nhạc xẩm dân gian...

Bài viết 🞄 02/01/2024

Ca sĩ Hà Myo - tên thật là Nguyễn Thị Ngọc Hà, là một trong những gương mặt trẻ nổi lên nhờ sự phá cách trong âm nhạc, kết hợp dòng nhạc xẩm dân gian...

Ý nghĩa cây nêu ngày tết và thực hư việc cây nêu đem lại bình an, may mắn

Bài viết🞄 16/12/2023

Năm mới Tết đến, nhiều gia đình thường dựng cây nêu với mong muốn xua đuổi tà ma, mang may mắn, bình an cho gia đình.

Bài viết 🞄 16/12/2023

Năm mới Tết đến, nhiều gia đình thường dựng cây nêu với mong muốn xua đuổi tà ma, mang may mắn, bình an cho gia đình.

Vua Trần Nhân Tông: Những đóng góp vĩ đại của vị vua Phật đặc biệt nhất trong lịch sử Việt Nam

Bài viết🞄 09/12/2023

Một con người vừa lên ngôi vua đã đánh bại được đội quân Nguyên Mông hùng mạnh nhất thời bấy giờ; một con người đã đưa thời Trần trở thành thời kỳ hưng thịnh bậc nhất trong lịch sử;...

Bài viết 🞄 09/12/2023

Một con người vừa lên ngôi vua đã đánh bại được đội quân Nguyên Mông hùng mạnh nhất thời bấy giờ; một con người đã đưa thời Trần trở thành thời kỳ hưng thịnh bậc nhất trong lịch sử;...

Có nên xem bói không? Cách để không cần xem bói mà mọi việc vẫn tốt đẹp

Bài viết🞄 05/12/2023

Khi gặp bế tắc, khổ đau trong cuộc sống mà không biết cách giải quyết, nhiều người đã đi xem bói với mong muốn được thoát khỏi tai ương. Tuy nhiên, hầu hết mọi người đều bị “tiền mất tật mang” sau khi đi xem bói.

Bài viết 🞄 05/12/2023

Khi gặp bế tắc, khổ đau trong cuộc sống mà không biết cách giải quyết, nhiều người đã đi xem bói với mong muốn được thoát khỏi tai ương. Tuy nhiên, hầu hết mọi người đều bị “tiền mất tật mang” sau khi đi xem bói.

Vua Trần Nhân Tông: Bật mí về cuộc đời và sự nghiệp tu hành có một không hai trong lịch sử

Bài viết🞄 04/12/2023

Đức vua Trần Nhân Tông tên húy là Khâm, sinh ngày 11/11/Mậu Ngọ (tức 07/12/1258), là con trưởng của vua Trần Thánh Tông và Nguyên Thánh Thiên Cảm Hoàng hậu...

Bài viết 🞄 04/12/2023

Đức vua Trần Nhân Tông tên húy là Khâm, sinh ngày 11/11/Mậu Ngọ (tức 07/12/1258), là con trưởng của vua Trần Thánh Tông và Nguyên Thánh Thiên Cảm Hoàng hậu...

Hành hương đất Phật - Tứ thánh tích: Cần phải đến ít nhất một lần trong đời

Bài viết🞄 30/11/2023

Tứ thánh tích là nơi thu hút hàng triệu tín đồ trong nhiều thập kỷ; cũng là một trong những nơi linh thiêng và phúc báu bậc nhất trên thế giới.

Bài viết 🞄 30/11/2023

Tứ thánh tích là nơi thu hút hàng triệu tín đồ trong nhiều thập kỷ; cũng là một trong những nơi linh thiêng và phúc báu bậc nhất trên thế giới.